Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp

Một phần của tài liệu SKKN Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả việc dạy từ loại trong phân môn Luyện từ và câu lớp 4 (Trang 25)

Những giải pháp – biện pháp bản thân tôi đã và đang áp dụng thực hiện trong giảng dạy tại lớp 4, trường tiểu học Lý Tự Trọng có mối liên quan như sau:

GIÁO VIÊN phương Đổi pháp mới dạy học HỌC SINH

Tự tin Tự đánh giá Nắm nội dung Chia sẻ lẫn nhau bài học Tương tác bài học

Danh từ Động từ Tính từ

Như vậy, với các biện pháp và giải pháp đã nêu ở trên cho thấy rõ được sự tác động của giáo viên tới chủ thể là học sinh, mối quan hệ này gắn bó khăng khít lẫn nhau không thể tách rời.

Các biện pháp tôi đã đưa ra đều mang tính khoa học, có tính khách quan và khả thi.

e) Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu:

Qua nghiên cứu và thực hành ứng dụng hàng ngày trên lớp, việc sử dụng “Kinh

nghiệm nâng cao hiệu quả việc dạy Từ loại trong phân môn luyện từ và câu lớp 4”, đề tài

của tôi được khối, ban giám hiệu nhà trường cho phép thự hiện trên lớp học của mình. Khi thực hiện một số biện pháp và giải pháp trên bước đầu tôi đã thu hoạch được một số kết quả khả quan như:

- HS không phải sợ môn Tiếng việt, nhất là khi học mảng kiến thức về Từ loại. - HS đã chủ động trong việc chia sẻ kiến thức và tương tác lẫn nhau.

- Một số giáo viên trong khối cũng đã mạnh dạn áp dụng và phát triển nội dung đề tài của tôi và bước đầu có kết quả khả quan.

II.4 KẾT QỦA THU ĐƯỢC QUA KHẢO NGHIỆM, GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:

Từ năm học 2013 – 2014 đến năm học 2014 – 2015 và học kì I năm học 2015-2016, chất lượng học luyện từ và câu, chủ yếu là từ loại của lớp tôi năm sau cao hơn năm trước. Vì thế chất lượng môn Tiếng Việt cũng được nâng lên rõ rệt. Cụ thể là:

Năm học Đầu năm Cuối năm

Tự tin, chia sẻ Xác định kiến thức về từ loại Vận dụng từ loại trong việc đặt câu, làm văn Tự tin, chia sẻ Xác định kiến thức về từ loại Vận dụng từ loại trong việc đặt câu, làm văn 2013-2014 Lớp 4C 15/34em 44,1% 20/34 em 58,82% 20/34 em 58,85% 30/34 88,2% 30/34 em 88,2% 28/34 em 82,4% 2014-2015 Lớp 4A 17/35 48,6% 19/35 54,3% 25/35 71,4% 32/35 94,1% 32/35 91,4% 30/35 85,7% 2015-2016 (Học kì I, 4A) 25/33 75,8% 21/33 63,6% 27/33 81,8% Lớp 4A - Năm học 2013 - 2014 Tổng số học sinh: 34 em Chất lượng môn Tiếng Việt Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % Học kì 1 11 32,4% 12 35,3% 10 29,4% 1 2,9% Cuối năm 13 38,2% 15 44,2% 6 17,6% 0 Lớp 4A - Năm học 2014 - 2015 Tổng số học sinh: 35 em Chất lượng môn Tiếng Việt Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % Học kì 1 11 31,4% 13 37,2% 11 31,4% Cuối năm 14 40,0% 17 48,6% 4 11,4% Lớp 4A - Năm học 2015 – 2016 (Học kì 1) Tổng số học sinh: 33 em

Chất lượng giáo dục Môn Tiếng việt

SL % SL % SL % SL %

Học kì 1 14 42,4% 15 45,5% 4 12,1%

Cuối năm

Như vậy, giáo viên đã phát huy được tính tích cực của học sinh trong học tập, đã thực hiện việc giáo dục học sinh theo tinh thần đổi mới của Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊIII.1 Kết luận: III.1 Kết luận:

Đề tài “Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả việc dạy Từ loại trong phân môn luyện từ và

câu lớp 4” đã áp dụng trong nhiều năm qua và luôn được sự ủng hộ của BGH, các thầy cô

giáo trong khối. Vì thế, chất lượng làm bài về từ loại của học sinh lớp tôi giảng dạy đã đạt kết quả tốt, chất lượng môn Tiếng việt năm sau cao hơn năm trước.

Đề tài là kinh nghiệm của bản thân trong quá trình giảng dạy. Để học sinh lớp 4 luôn hứng thú với phân môn luyện từ và câu, đặc biệt là học về danh từ, động từ, tính từ thì giáo viên luôn trau dồi, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. Hướng dẫn học sinh học tập phải cụ thể, rõ ràng, có sức cuốn hút học sinh ….

Giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học. Biết phát huy tính tích cực của học sinh, tạo bầu không khí sôi nổi, kích thích hứng thú học tập và nâng cao ý thức tự giác của học sinh. Luôn động viên, khuyến khích các em kịp thời, giúp đỡ những học sinh có vướng mắc trong làm bài, giúp học sinh tự tin, biết chia sẻ với bạn… Về học sinh: hứng thú hơn vì các em biết các kiến thức về danh từ, động từ, tính từ, tự tin thể hiện khả năng của mình, được hỗ trợ bạn, được khen và nêu gương…

Đề tài đã được tôi áp dụng trong nhiều năm, đã mang lại hiệu quả rõ rệt. Tuy nhiên vẫn mong sự đóng góp quý báu của đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn.

III.2 Kiến nghị:

- Đối với giáo viên: Cần quan tâm giúp đỡ các em học sinh, luôn trau dồi chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao tay nghề. Luôn tham khảo tài liệu để tự học hỏi, rèn luyện, để có kiến thức vững chắc hơn.

- Đối với nhà trường: Cần tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ tổ chức các buổi chuyên đề nhằm giúp giáo viên dạy tốt phân môn luyện từ và câu.

Người thực hiện

Nguyễn Thị Minh NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ... ... ... ... ... ... ...

TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Tài liệu Tâm lý giáo dục

• Dạy và học môn Tiếng việt ở tiểu học theo chương trình mới.

• Dạy luyện từ và câu cho học sinh tiểu học

• Dạy trẻ phương pháp tư duy

• Phương pháp dạy học tiếng việt 2

• Tiếng Việt lí thú

• Báo thế giới trong ta

• Tạp chí giáo dục

• Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học Tiếng Việt cho giáo viên tiểu học

• Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học.

• Sách Tiếng Việt 4 tập 1, tập 2.

• Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp tiểu học.

• Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. MỤC LỤC Trang I. PHẦN MỞ ĐẦU ...1 I.1 Lí do chọn đề tài ... 1

I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài...1

I.3 Đối tượng nghiên cứu... 2

I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu... 2

I.5 Phương pháp nghiên cứu... 2

II.PHẦN NỘI DUNG... 3

II.1 Cơ sở lý luận... 3

II.2 Thực trạng... 4

a. Thuận lợi – Khó khăn... 4

b. Thành công – hạn chế... 5

c. Mặt mạnh – mặt yếu... 6

d. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động... 6

e. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra...7

II.3 Những giải pháp, biện pháp... 8

a)Mục tiêu của những giải pháp, biện pháp……… 9

b) Nội dung và cách thực hiện giải pháp, biện pháp………. 9

Biện pháp thứ nhất: Tăng cường việc đổi mới phương pháp dạy học, khắc phụ thời lượng dạy phân môn luyện từ và câu phần Từ loại ………...9

Biện pháp thứ hai: Rèn sự tự tin, chia sẻ của học sinh với bạn nâng cao chất lượng học tập trong lớp

………...10

Biện pháp thứ ba: Giúp học sinh ghi nhớ đặc điểm của từ loại. ………. 11

1. Cung cấp kiến thức về danh từ, động từ, tính từ cho học sinh ………....11

1.1 Danh từ……….. 11

1.2 Động từ……….. 13

1.3 Tính từ……… 15

2. Khả năng kết hợp của các từ loại... 16

2.1 Khả năng kết hợp của danh từ……… …17

2.2 Khả năng kết hợp của động từ……….17

2.3 Khả năng kết hợp của tính từ……… 17

3. Phân biệt từ loại với các từ loại khác hoặc phân biệt từ loại với đại từ, số từ……… 18

3.1 Đối với danh từ………. 18

3.2 Đối với động từ………. 19

3.3 Đối với tính từ……….. 19

3.4 Phân biệt từ loại với nhau theo mục đích sử dụng……….. 19

4. Củng cố kiến thức về từ loại bằng hình thức trò chơi... 21

4.1 Tìm danh từ, động từ, tính từ theo từ loại cho trước……….. 22

4.2 Thi kể về các danh từ, động từ, tính từ quanh em………23

4.3 Thi nói câu có danh từ, động từ, tính từ……… 24

4.4 Thi tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn thơ, đoạn văn……….25

c) Điều kiên để thực hiện giải pháp, biện pháp………26

d) Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp………..27

e) Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề cần nghiên cứu……….27

II.4 Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu…... 28

III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ...29

III.1 Kết luận ...29

Một phần của tài liệu SKKN Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả việc dạy từ loại trong phân môn Luyện từ và câu lớp 4 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w