b) Tại sao núi ở nước ta việc đảm bảo an ninh lương thực là cơ sở để
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYấN KHU VỰC DH & ĐB BẮC BỘ, NĂM
……… HỌC 2012- 2013 MễN THI: ĐỊA LÍ LỚP 11
Cõu Nội dung Điểm
1 a.
* Vựng biển của nước ta bao gồm : nội thuỷ, lónh hải, vựng tiếp giỏp lónh hải, vựng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa.
- Nội thuỷ là vựng nước tiếp giỏp với đất liền, ở phớa trong đường cơ sở. Vựng này được xem như bộ phận lónh thổ trờn đất liền.
- Lónh hải Việt Nam cú chiều rộng 12 hải lớ tớnh từ đường cơ sở. Ranh giới ngoài của lónh hải là biờn giới quốc gia trờn biển.
- Vựng tiếp giỏp lónh hải rộng 12 hải lớ tớnh từ ranh giới lónh hải là vựng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của nước ven biển. Nhà nước ta cú quyền thực hiện cỏc biện phỏp để bảo vệ an ninh quốc phũng, kiểm soỏt thuế quan, cỏc quy định về y tế, mụi trường, nhập cư,…
- Vựng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lớ tớnh từ đường cơ sở. Nhà nước ta cú chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫn để cỏc nước khỏc đặt ống dẫn dầu, dõy cỏp ngầm và tàu thuyền, mỏy bay nước ngoài được tự do về hàng hải và hàng khụng như cụng ước quốc tế quy định.
- Thềm lục địa nước ta là phần ngầm dưới biển và lũng đất dưới đỏy biển tớnh từ bờ cho đến hết rỡa lục địa. Nhà nước ta cú quyền hoàn toàn về mặt thăm dũ, khai thỏc, bảo vệ và quản lớ cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn.
b.So sỏnh đặc điểm sụng ngũi miền Bắc và Đụng Bắc Bắc Bộ với miền Tõy Bắc và Bắc Trung Bộ.
* Giống nhau:
- Mật độ sụng ngũi dày đặc, phõn bố rộng khắp. do địa hỡnh bị chia cắt khỏ mạnh, lượng mưa lớn và độ ẩm cao.
- Lưu vực sụng: Cú nhiều sụng lớn VD. do lónh thổ phớa B mở rộng hơn cỏc vựng khỏc. Bờn cạnh đú cũng cú cỏc lưu vực nhỏ ở những nơi nỳi ăn sỏt ra biển VD. - Thuỷ chế sụng theo mựa do nhịp điệu mựa của khớ hậu quy định: Mựa lũ trựng với mựa mưa, mựa cạn trựng với mựa khụ.
- Sụng ngũi đều mang lại những giỏ trị kinh tế kốm theo là hiện tượng lũ lụt, xúi
0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25
mũn, rửa trụi ở miền nỳi, bồi đắp phự sa ở đồng bằng.
* Khỏc nhau:
Tõy Bắc
- Hướng sụng: TB- ĐN và T- Đ do hướng nỳi và hướng cỏc đứt góy địa chất chạy theo cỏc hướng này VD?
- Sụng cú giỏ trị thuỷ điện lớn, ớt cú giỏ trị giao thụng do phần lớn cỏc sụng (đặc biệt vựng Tõy Bắc) nằm ở miền nỳi cao, hiểm trở nờn cú nhiều thỏc ghềnh.
- Hàm lượng phự sa khụng lớn vỡ vậy cỏc đồng bằng của vựng thường nhỏ hẹp - Mựa lũ chậm dần từ B xuống N ( vựng Tõy Bắc lũ cực đại vào thỏng 7, BTB cực đại vào cỏc thỏng 8,9,10. do mựa mưa chậm dần từ B- N
Đụng Bắc
- TB- ĐN và hướng vũng cung: sụng Cõu, Thương, Lục Lam. Do hướng vũng cung của cỏc dóy nỳi quy định.
- Sụng cú tiềm năng thuỷ điện trung bỡnh tập trung ở khu vực đồi nỳi, giao thụng đường sụng khỏ thuận lợi chủ yếu ở khu vực đồng bằng.
- Hàm lượng phự sa tương đối lớn, lớn nhất thuộc về cỏc sụng của hệ thống sụng Hồng
- Lũ vào mựa hố mựa lũ từ thỏng 5 đến thỏng 10, thỏng đỉnh lũ là T8, mựa cạn từ thỏng 11- thỏng 4, chờnh lệnh lượng nước 2 mựa thấp hơn cỏc cựng khỏc do mựa đụng cú mưa phựn
0.5
0.5
0.5
0.5
2 a. ảnh hưởng của khối khớ ẩm Bắc Ấn Độ Dương đến khớ hậu nước ta. - Nguồn gốc : Hỡnh thành trờn biển Bắc ấn Độ Dương (TBg) là dũng phớa Tõy của giú mựa mựa hạ nước ta.
- Hoạt động vào đầu mựa hạ VN( T5- T8).
- Đặc điểm núng, ẩm cú khả năng gõy mưa lớn, tuy nhiờn do ảnh hưởng địa hỡnh mà ảnh hưởng của TBg ở cỏc vựng ở nước cú sự khỏc nhau.
+ TBg Khi vào miền Nam gõy mưa lớn cho Nam bộ và Tõy Nguyờn
+ Gõy hiệu ứng Fơn khụ núng cho duyờn hải Trung bộ gọi là giú Tõy, giú này hoạt động mạnh từ Nghệ An đến Quảng Trị và rải rỏc ở Tõy Bắc và duyờn hải Nam Trung Bộ, thi thoảng lờn đến đồng bằng BB.
+ Giú này là một trong những nhõn tố là cho mựa khụ của DHMT kộo dài và mựa mưa lệch pha về thu đụng.
b. Ảnh hưởng của địa hỡnh đến phõn húa thiờn nhiờn nước ta.
* Địa hỡnh nước ta ắ là đồi nỳi, trong đú độ cao dưới 1000m chiếm 85%, cũn lại là
0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25
nỳi trung bỡnh và nỳi cao. Là nhõn tố quan trọng nhất tạo nờn sự phõn hoỏ thiờn nhiờn vỡ địa hỡnh đó tạo nờn sự phõn hoỏ của khớ hậu và cỏc yếu tố tự nhiờn khỏc đặc biệt là sinh vật...
* Tạo nờn sự phõn hoỏ thiờn nhiờn theo độ cao
- Cứ lờn cao khoảng 100m thỡ nhiệt độ giảm 0.6oC do đú ở vựng nỳi cao cú nhiệt độ thấp hơn so với nền nhiệt chung của cả nước.
- Sự phõn hoỏ khớ hậu đó dẫn tới sự phõn hoỏ của sinh vật và đất theo độ cao:
- Nước ta cú sự tồn tại của 3 đai cao: Nhiệt đới giú mựa chõn nỳi(600- 700m ở miền Bvà 900- 1000m ở miền N) -> Cận nhiệt giú mựa trờn nỳi lờn đến độ cao 2600m và đao ụn đới nỳi cao với độ cao > 2600m xuất hiện ở vựng nỳi cao HLS(nờu khỏi quỏt đặc điểm từng đai).
* Tạo nờn sự phõn hoỏ thiờn nhiờn theo B –N.
- Hướng T- Đ của cỏc dóy nỳi ăn ngang: Hoành Sơn, Bạch Mó cú tỏc dụng ngăn cản giú mựa đụng bắc xuống phớa nam, gúp phần làm nền nhiệt của miền Nam cao hơn miền Bắc, biờn độ nhiệt giảm từ B- N...
-Thiờn nhiờn miền B mang đặc tớnh nhiệt đới giú mựa cú mựa đụng lạnh cũn miền Nam là nhiệt đới giú mựa cận xớch đạo gần như núng quanh năm.
* Tạo nờn sự phõn hoỏ của thiờn nhiờn theo Đ- T
- Hướng vũng cung của cỏc cỏnh cung ở Đụng Bắc tạo điều kiện cho giú mựa đụng bắc hoạt động và xõm nhập sõu vào lónh thổ làm cho nhiệt độ của vựng này hạ thấp nhanh chúng trong khi dóy HLS lại ngăn cản giú này làm cho vựng Tõy Bắc cú mựa đụng ngắn và ấm hơn.
=> Trong khi vựng đụng bắc thiờn nhiờn mang sắc thỏi cận nhiệt đới thỡ vựng thấp của Tõy Bắc thiờn nhiờn nhiệt đới cũn vựng nỳi cao lại mang sắc thỏi vựng ụn đới. - Cú sự phõn hoỏ rừ thiờn nhiờn giữa 2 sườn Đ- T của Trường Sơn: Trong khi sườn Đ (DHMT) chịu ảnh hưởng của giú Tõy khụ núng (mựa khụ) thỡ Tõy Nguyờn (sườn T) lại đún giú ẩm mưa nhiều. Khi DHMT là mựa mưa thỡ sườn Tõy (T Nguyờn) khuất giú lại là mựa khụ.
0.5 0.25 0.25 0.75 0.25 0.25 0.5 0.25 0.5 3 Đặc điểm dõn cư- dõn tộc của vựng nỳi Tõy Bắc. Ảnh hưởng của đặc điểm đú tới sự
phỏt triển kinh tế- xó hội
* Dõn cư:
- Thưa dõn, mật độ dõn số phổ biến từ 50- 100, thấp hơn mức TB của cả nước.
Do: Đõy là vựng cú diện tớch lớn nhất, địa hỡnh phức tạp, đồi nỳi cao chiếm diện tớch
lớn gõy khú khăn cho cư trỳ, sản xuất và sinh hoạt. CSVCKT của vựng nhiều hạn chế, kinh tế mới đang bước đầu phỏt triển.
- Phõn bố dõn cư khụng đều giữa cỏc khu vực lónh thổ rừ nhất là theo địa hỡnh: Mật độ ở trung du cao hơn miền nỳi, khụng đều giữa cỏc tỉnh và ngay trong 1 tỉnh (d/c) Do: vựng trung du, dễ cư trỳ sản xuất, trỡnh độ phỏt triển kinh tế cao hơn vựng nỳi…
* Dõn tộc.
- Là vựng cú nhiều đồng bào dõn tộc ớt người sinh sống 4/5 ngữ hệ, trong đú chủ yếu là cỏc dõn tộc thuộc nhúm ngữ hệ tày- thỏi, mụng – dao và cỏc nhúm ngụn ngữ xen kẽ.
- Phõn bố: Cú sự xen kẽ giữa cỏc dõn tộc song cỏc dõn tộc, nhúm Việt- Mường thường cư trỳ chủ yếu ở cỏc vựng thấp, cỏc nhúm dõn tộc khỏc thường cư trỳ ở vựng nỳi cao…
- Do: Tập quỏn canh tỏc, sản xuất và phong tục, thúi quen sinh hoạt của mỗi dõn tộc. Lịch sử khai thỏc lónh thổ của vựng.
* Ảnh hưởng:
- Cỏc dõn tộc cú truyền thống văn húa và kinh nghiệm sản xuất đa dạng cú vai trũ quan trọng trong phỏt triển kinh tế và an ninh biờn giới.
- Dõn số ớt và thưa gõy khú khăn cho việc sử dụng hợp lớ TNTN và lao động, đầy là vựng giàu tài nguyờn….. nhưng thiếu lao động kĩ thuật
- Trỡnh độ dõn trớ thấp cộng với giao thụng khú khăn => chất lượng cuộc sống của nhiều dõn tộc cũn thấp…. 0.5 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 4 a. Cơ cấu kinh tế theo ngành cú sự chuyển dịch tớch cực theo hướng CNH, HĐH.
* Chuyển dịch giữa cỏc ngành:
- Giảm tỉ trọng nụng nghiệp từ 38.7% năm 1990 xuống cũn 21% năm 2005
- Tỷ trọng cụng nghiệp tăng liờn tục …(tăng 18.3%).Từ vị trớ thứ 3 năm 1990, đến 2007 đó trở thành khu vực cú GDP đứng đầu.
- Tỷ trọng dịch vụ giữ ở mức khỏ 38% nhưng chưa thực sự ổn định (d/c) * Sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ cỏc ngành thể hiện khỏ rừ.
- Trong nụng ngiờp:
+ Theo nghĩa rộng: Tăng nhanh tỷ trọng ngành thuỷ sản để phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, giảm tỉ trọng ngành nụng nghiệp và giảm nhẹ tỉ trọng lõm nghiệp(d/c)
0.5
+ Theo nghĩa hẹp: Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuụi nhưng cũn chậm. Riờng dịch vụ NN tỉ trọng cũn nhỏ. Trong trồng trọt giảm tỉ trọng của ngành trồng cõy lương thực, tăng tỉ trọng của ngành trồng cõy CN, đặc biệt là cõy lõu năm.
- Cụng nghiệp:
+ Tăng tỉ trọng cụng nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng khai thỏc(atlat)
+ Đa dạng hoỏ cơ cấu sản phẩm. Trong cơ cấu sản phẩm cũng cú sự thay đổi: tăng sản phẩm cú chất lượng cao, khả năng cạnh tranh về giỏ cả. Giảm sản phẩm cú chất lượng thấp khụng cũn phự hợp với nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu: + Dịch vụ ngày càng đa dạng: Cỏc ngành thuộc kết cấu hạ tầng được ưu tiờn đầu tư: GTVT, TTLL, du lịch, ngoại thương, nhiều loại dịch vụ mới ra đời và tăng tốc nhanh…
b. Tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố của ngành thuỷ sản nước ta * Tỡnh hỡnh phỏt triển.
- Sản lượng thuỷ sản tăng nhanh 2,25 triệu tấn 2000 lờn gần 4.2 triệu tấn 2007. Trong đú sản lượng nuụi trồng cú tốc độ tăng nhanh và hiện nay đó vượt sản lượng đỏnh bắt. Do cỏc điều kiện cho phỏt triển ngành ngày càng được tăng cường đặc biệt là nhu cầu của thị trường tăng mạnh...
- Về cơ cấu sản lượng cú sự thay đổi: Trước đõy tỉ trọng sản lượng khai thỏc luụn vượt xa nuụi trồng. Gần đõy tỉ trọng nuụi trồng tăng nhanh và đạt 50.6%
- Hiện nay, nhiều loại thủy sản đó trở thành đối tượng nuụi trồng, kĩ thuật nuụi đi từ quảng canh sang thõm canh. Cỏc sảm phẩm chớnh là tụm, cỏ tra, cỏ basa..
* Phõn bố:
- Đỏnh bắt: Tất cả cỏc tỉnh giỏp biển đều phỏt triển ngành đỏnh bắt, đứng đầu là cỏc tỉnh Kiờn Giang, BR- VT.... do cú lợi thế lớn Vũ ngư trường...
- Nuụi trồng: Phõn bố rộng nhưng phỏt triển mạnh nhất là ĐBSCL sau đú đến ĐBSH do cú lợi thế lớn Vũ diện tớch mặt nước.. cỏc tỉnh tiờu biểu..
- Nhỡn chung: Ngành thuỷ sản PT mạnh nhất ở cỏc tỉnh phớa nam, nhất là ĐBSCL do cú nhiều ĐKTN Vũ ngư trường, khớ hậu, truyền thống và hỗ trợ của CNCB..,cỏc tỉnh dẫn đầu Vũ SL: Kiờn giang, cà mau...
0.5 0.5 0.25 0.5 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 5 a. Vẽ biểu đồ thớch hợp
b. Nhận xột- giải thớch
- Trong thời kỡ từ 1970- 2004 dõn số của Trung Quốc cú sự gia tăng cao mặc dự gia tăng dõn số tự nhiờn đang giảm dần.
- Số dõn từ 776 triệu người năm 1970 lờn đến 1299 triệu người năm 2004, trong 34 năm tăng 523 triệu người, gấp 1,67 lần. Tăng nhanh nhất trong thời kỡ 1970- 1995, trong 25 năm tăng 445 triệu người, trung bỡnh một năm tăng 17.8 triệu người.
- Gia tăng dõn số tự nhiờn giảm dần qua cỏc năm, từ 1970 đến 2005 tỉ lệ gia tăng dõn số tự nhiờn giảm đi 1.99%. Tỷ lệ gia tăng dõn số bắt đầu giảm mạnh nhất trong thời kỡ 1970- 1995
- Giải thớch:
+ Dõn số TQ cú sự tăng nhanh do dõn số đụng, tỷ lệ người trong độ tuổi sinh đẻ cao, chớnh sỏch dõn số chưa ỏp dụng triệt để trong thời kỡ trước.
+ Từ 1995- nay TQ thực hiện chớnh sỏch dõn số triệt để làm tỷ lờh gia tăng giảm nhanh, hiện nay mỗi năm chỉ tăng thờm khoảng 8 triệu người ớt hơn rất nhiều thời kỡ trước 1995. 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 ….Hết…
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYấN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ - LỚP 11 NĂM 2013
Mụn : ĐỊA LÍ
(Thời gian 180 phỳt, khụng kể thời gian phỏt đề)
Cõu I. (5,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lớ Việt Nam và kiến thức đó học, hóy: