Nội dung xây dựng mô hình kế toán quản trị

Một phần của tài liệu Hoàn thiện mô hình kế toán quản trị trong Doanh nghiệp (Trang 27 - 35)

Nội dung xây dựng mô hình kế toán quản trị là cốt lõi để xây dựng mô hình kế toán quản trị. Kế toán quản trị cùng với kế toán tài chính là các bộ phận của kế toán. Nội dung bao gồm: kế toán tài sản, nguồn vốn, doanh thu, Đặc… biệt đi sâu mối quan hệ doanh thu, chi phí và thu nhập để phục vụ quá trình ra quyết định kinh doanh.

Trong các nội dung xây dựng mô hình kế toán quản trị, mối quan hệ chi phí - khối lợng – lợi nhuận đã đợc nhiều nhà nghiên cứu đề cập phân tích rõ. Trong đề tài này, chúng tôi đi sâu vào các nội dung hiện nay còn nhiều bất cập cần hoàn thiện hơn. Đó là các nội dung chủ yếu sau:

 Xây dựng mô hình kế toán quản trị nguyên vật liệu.

 Xây dựng mô hình kế toán quản trị nhân công.

 Xây dựng mô hình kế toán quản trị doanh thu. 3.3.1.Xây dựng mô hình kế toán quản trị nguyên vật liệu.

Một trong những yếu tố thiết yếu để tiến hành sản xuất là đối tợng lao động, nguyên vật liệu-đối tợng lao động đã đợc vật hoá. Tuy nhiên, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu. Nguyên vật liệu là một yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh, giá trị nguyên vật liệu thờng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh, vì vậy, quản lý tốt khâu mua, dự trữ và sử dụng vật liệu là điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, tăng lợi nhuận.

3.3.1.1 Lập kế hoạch mua nguyên vật liệu.

Việc lập kế hoạch mua nguyên vật liệu có ý nghĩa quan trọng trong hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Lập kế hoạch mua nguyên vật liệu là việc dự tính số lợng tng loại cần mua vào trong kù để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và dự toán trị giá nguyên vật liệu cần mua vào trong kỳ.

Lập kế hoạch mua nguyên vật liệu cần phải đảm bảo các nguyên tắc: - Phải lập kế hoạch cung ứng theo cơ cấu nguyên vật liệu.

- Phải có tính kịp thời và liên tục cho nhu cầu sử dụng.

- Phải trên cơ sở định mức dự trữ, tiết kiệm nguyên vật liệu. tiền vốn. - Đảm bảo yêu cầu dự trữ thờng xuyên và dự trữ bảo hiểm.

Công thức tính dự toán kế hoặc cung ứng nguyên vật liệu:

3.3.1.2.Sử dụng giá trong kế toán nguyên vật liệu

3.3.1.2.1. Tính giá nguyên, vật liệu nhập kho:

Đối với nguyên vật liệu mua ngoài thì các yếu tố để hình thành nên giá thực tế là:

Trong đó chi phí thu mua trực tiếp là các khoản chi bằng tiền phát sinh trực tiếp cho từng lô nguyên vật liệu mua vào nh chi phí vận chuyển, bốc dỡ thuê ngoài, chi phí thuê kho bãi, tiền công tác phí của nhân viên thu mua, chi phí cho bộ phận thu mua độc lập, tiền hoa hồng thu mua, hao hụt tự nhiên trong định mức…

Ví dụ:

Đối với nguyên vật liệu gia công chế biến xong nhập kho thì giá thực tế bao gồm giá xuất và chi phí gia công chế biến, chi phí vận chuyển, bốc dỡ…

Đối với nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh hoặc cổ phần thì giá thực tế của nguyên vật liệu là giá trị nguyên vật liệu đợc các bên tham gia góp vốn thừa nhận.

Đối với nguyên vật liệu vay, mợn tạm thời của đơn vị khác, thì giá thực tế nhập kho đợc tính theo giá thị trờng hiện tại của số nguyên vật liệu đó.

Đối với phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp thì giá thực tế đợc tính theo đánh giá thực tế hoặc theo giá bán trên thị trờng.

3.3.1.2.2. Tính giá Nguyên, Vật Liệu xuất kho:

Giá thực tế đích danh (tính trực tiếp):

Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng từng lô nguyên vật liệu nhập kho, vì vậy khi xuất kho lô nào thì tính theo giá thực tế nhập kho đích danh của lô đó. Phơng pháp này có u điểm là công tác tính giá nguyên vật liệu đợc thực hiện kịp thời và thông qua việc tính giá

Lượng NVL

cần mua vào NVL thoả m n ã NVL còn tồn cuối kỳ

yêu cầu SX - Tồn đầu kỳ NVL

= +

=

Giá thực

Giá thanh toán cho ngư

Thuế ngoài giá bán không hoàn lại

Thuế trong giá bán được hoàn

Chiết khấu thương mại và

giảm giá được hưởng Chi phí thu mua trực +

+

= - -

nguyên vật liệu xuất kho, kế toán có thể theo dõi đợc thời hạn bảo quản của từng lô nguyên vật liệu. Tuy nhiên, để áp dụng phơng pháp này, thì điều kiện cốt yếu là hệ thống kho tàng của doanh nghiệp cho phép bảo quản riêng từng lô nguyên vật liệu nhập kho.

Phơng pháp Nhập trớc Xuất trớc:

Theo phơng pháp này, nguyên vật liệu đợc tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả định là lô nguyên vật liệu nào nhập vào kho trớc sẽ đợc xuất dùng tr- ớc, vì vậy lợng nguyên vật liệu xuất kho thuộc lần nhập nào thì tính theo giá thực tế của lần nhập đó.

Phơng pháp này có u điểm là cho phép kế toán có thể tính giá nguyên vật liệu xuất kho kịp thời.

Nhợc điểm của phơng pháp Nhập trớc – Xuất trớc là phải tính giá theo từng danh điểm nguyên vật liệu và phải hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tồn kho theo từng loại giá nên tốn nhiều công sức. Ngoài ra, phơng pháp này làm cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp không phản ứng kịp thời với giá cả thị trờng của nguyên vật liệu.

Phơng pháp Nhập trớc – Xuất trớc chỉ thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh điểm nguyên vật liệu , số lần nhập kho của mỗi danh điểm không nhiều.

Phơng pháp Nhập sau Xuất trớc:

Theo phơng pháp này, nguyên vật liệu đợc tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả định là lô nguyên vật liệu nào nhập vào kho sau sẽ đợc xuất dùng trớc, vì vậy việc tính giá xuất của nguyên vật liệu đợc làm ngợc lại với phơng pháp Nhập trớc – Xuất trớc.

Về cơ bản, nhợc điểm và điều kiện vận dụng của phơng pháp Nhập sau – Xuất trớc cũng giống nh phơng pháp Nhập trớc – Xuất trớc, nhng sử dụng phơng pháp Nhập sau – Xuất trớc giúp cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp phản ứng kịp thời với giá cả thị trờng của nguyên vật liệu.

Phơng pháp thực tế bình quân gia quyền :

Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh điểm nguyên vật liệu nhng số lần nhập, xuất của mỗi danh điểm nhiều. Theo phơng pháp này, căn cứ vào giá thực tế của nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ, kế toán xác định đợc giá bình quân của một đơn vị nguyên vật liệu. Căn cứ vào lợng nguyên vật liệu xuất trong kỳ và giá đơn vị bình quân để xác định giá thực tế xuất trong kỳ.

Giá thực tế của NVL xuất kho = Giá bình quân của 1 đơn vị NVL x Lợng vật liệu xuất kho

Phơng pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ có u điểm là giảm nhẹ đợc việc hạch toán chi tiết nguyên vật liệu so với phơng pháp Nhập trớc – Xuất tr- ớc và Nhập sau – Xuất trớc, không phụ thuộc vào số lần nhập, xuất của từng

danh điểm nguyên vật liệu. Nhợc điểm của phơng pháp này là dồn công việc tính giá nguyên vật liệu xuất kho vào cuối kỳ hạch toán nên ảnh hởng đến tiến độ của các khâu kế toán khác, đồng thời sử dụng phơng pháp này cũng phải tiến hành tính giá theo từng danh điểm nguyên vật liệu.

Phơng pháp giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập:

Theo phơng pháp này, sau mỗi lần nhập, kế toán phải xác định giá bình quân của từng danh điểm nguyên vật liệu. Căn cứ vào giá đơn vị bình quân là l- ợng nguyên vật liệu xuất kho giữa 2 lần nhập kế tiếp để kế toán xác định giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho.

Phơng pháp này cho phép kế toán tính giá nguyên vật liệu xuất kho kịp thời nhng khối lợng công biệc tính toán nhiều và phải tiến hành tính giá theo từng danh điểm nguyên vật liệu.

Phơng pháp này chỉ sử dụng đợc ở những doanh nghiệp có ít danh điểm nguyên vật liệu và số lần nhập của mỗi loại không nhiều.

Phơng pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc:

Theo phơng pháp này, kế toán xác định giá đơn vị bình quân dựa trên giá thực tế và lợng nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ trớc. Dựa vào giá đơn vị bình quân nói trên và lợng xuất kho trong kỳ để kế toán xác định giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho theo từng danh điểm.

Phơng pháp này cho phép giảm nhẹ khối lợng tính toán của kế toán, nhng độ chính xác của công việc tính giá phụ thuộc vào tình hình biến động giá cả nguyên vật liệu trờng hợp giá cả thị trờng nguyên vật liệu có sự biến động lớn thì việc tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phơng pháp này trở nên thiếu chính xác và có trờng hợp gây ra bất hợp lý (tồn kho âm).

Phơng pháp trị giá hàng tồn cuối kỳ.

Với các phơng pháp trên, để tính đợc giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho đòi hỏi kế toán phải xác định đợc lợng nguyên vật liệu xuất kho căn cứ vào các chứng từ xuất. Tuy nhiên, trong thực tế có những doanh nghiệp có nhiều chủng loại nguyên vật liệu với mẫu mã khác nhau, giá trị thấp, lại đợc xuất dùng thờng xuyên thì sẽ không có điều kiện để kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho. Trong điều kiện đó, doanh nghiệp phải tính giá cho số lợng nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ trớc, sau đó mới xác định đợc giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ.

Gtt NVL tồn kho cuối kỳ = Số lợng tồn kho cuối kỳ x đơn giá NVL nhập kho kỳ cuối Gtt NVL xuất kho = Gtt NVL nhập kho + Gtt NVL tồn kho đầu kỳ – Gtt NVL tồn kho cuối kỳ

Phơng pháp hệ số giá:

Đối với các doanh nghiệp có nhiều loại vật liệu, giá cả thờng xuyên biến động, nghiệp vụ nhập – xuất vật liệu diễn ra thờng xuyên thì việc hạch toán

theo giá thực tế trở nên phức tạp, tốn nhiều công sức và nhiều khi không thực hiện đợc. Do đó việc hạch toán hàng ngày nên sử dụng giá hạch toán.

Giá hạch toán là loại giá ổn định, doanh nghiệp có thể sử dụng trong thời gian dài để hạch toán nhập, xuất, tồn kho vật liệu trong khi cha tính đợc giá thực tế của nó. Doanh nghiệp có thể sử dụng giá kế hoạch hoặc giá mua vật liệu ở một thời điểm nào đó hay giá vật liệu bình quân tháng trớc để làm giá hạch toán. Sử dụng giá hạch toán để giảm bớt khối lợng cho công tác kế toán nhập, xuất vật liệu hàng ngày nhng cuối tháng phải tính chuyển giá hạch toán của vật liệu xuất, tồn kho theo giá thực tế. Việc tính chuyển dựa trên cơ sở hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán.

Gtt NVL xuất kho = Hệ số giá NVL x Ght NVL xuất kho

Phơng pháp hệ số giá cho phép kết hợp chặt chẽ hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp về nguyên vật liệu trong công tác tính giá, nên công việc tính giá đợc tiến hành nhanh chóng và không bị phụ thuộc vào số lợng danh điểm nguyên vật liệu, số lần nhập, xuất của mỗi loại nhiều hay ít.

Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có nhiều chủng loại nguyên vật liệu và đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn cao.

3.3.1.2. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu.

Tuỳ theo điều kiện quản lý và mức độ yêu cầu của những nhà quản lý ở từng doanh nghiệp, yêu cầu quản lý đối với hàng tồn kho ở mỗi doanh nghiệp có thể có những điểm khác nhau. Thông thờng trong quản lý hàng tồn kho cần phải đạt các yêu cầu sau:

 Theo dõi cả số lợng và số tiền về hàng tồn đầu kì, hang nhập, xuất, hàng tồn cuối kì đối với từng mặt hàng hoặc lô hàng.

 Hàng tồn kho cần phải theo dõi cho từng kho hàng, từng nơi bảo quản, từng ngời phụ trách vật chất.

 Cần theo dõi những thông tin về giá cả, tiến độ cung cấp hàng, định mức hàng tồn kho cung cấp kịp thời cho ng… ời quản lý kinh doanh chỉ đạo kịp thời tránh ứ đọng, khan hiếm ảnh hởng đến tiến độ sản xuất kinh doanh.

 Đảm bảo quan hệ đối chiếu, phù hợp giữa hiện vật và giá trị, giữa sổ tổng hợp và chi tiết.

 Quản lý hàng tồn kho dùng cho sản xuất kinh doanh theo từng đối tợng sử dụng.

3.2.2.1.1.Tổ chức kế toán chi tiết tại kho.

Hệ số giá vật liệu = Gtt NVL tồn kho đầu kỳ + Gtt NVL nhập kho trong kỳ Ght NVL tồn kho đầu kỳ + Ght NVL nhập kho trong kỳ

Hạch toán nghiệp vụ ở kho đối với nguyên vật liệu, hàng hoá thành phẩm, công cụ dụng cụ, do thủ kho thực hiện theo sự h… ớng dẫn nghiệp vụ của bộ phận kế toán kho hàng. Việc hạch toán nghiệp vụ hàng tồn kho đợc tiến hành ghi chóp trên các thẻ kho. Thẻ kho có thể mở theo lô hàng hay mặt hàng.

Nếu hàng nhập xuất kho theo nguyên đai, nguyên kiện, số lầm nhập xuất ít thì có thể mở thẻ kho theo lô hàng để chi phí hạch toán đợc tiết kiềm và đơn giản. Nếu hàng nhập xuất kho nhiều lần, mỗi lần nhập số lợng không nhiều thì mở thẻ kho theo từng mặt hàng.

Thẻ kho ghi chép sự biến động nhập, xuất và tồm kho của hàng tồn kho dựa trên cơ sở các chứng từ nhập xuất kho( phiếu nhập kho, phiếu xuất kho).

Mẫu thẻ kho

Thẻ kho

Ngày lập thẻ:…./…./….. Tờ số:………

Tên, nh n hiệu, quy cách, vật tã :……… Đơn vị tính:………M số:………ã STT Chứng từSH NT Diễn giải Ngày nhập

xuất Số lợng N X T Kí xác nhận của kế toán Cộng

Cuối tháng, thủ kho cộng các thẻ kho, tính tổng nhập, xuất, tồn, đối chiếu với sổ kế toán chi tiết về chỉ tiêu số lợng.

Nguyên vật liệu thờng có nhiều chủng loại khác biệt nhau, nếu thiếu một loại nào đó có thể gây ra ngừng sản xuất. Vì vậy, hạch toán nguyên vật liệu phải đảm bảo theo dõi đợc tình hình biến động của từng danh điểm nguyên vật liệu. Trong thực tế công tác kế toán hiện nay của nớc ta, các doanh nghiệp thờng áp dụng một trong ba phơng pháp là: Phơng pháp thẻ song song, phơng pháp đối chiếu luân chuyển, phơng pháp sổ số d.

A- Phơng pháp thẻ song song

Trình tự: Theo phơng pháp này thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu để ghi “Thẻ kho” (mở theo từng danh điểm trong từng kho). Kế toán nguyên vật liệu cũng dựa trên chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu để ghi số lợng và tính thành tiền nguyên vật liệu nhập, xuất vào “Thẻ kế toán chi tiết vật liệu” (mở tơng ứng với thẻ kho). Cuối kỳ, kế toán tiến hành đối chiếu số liệu trên “Thẻ kế toán chi tiết vật liệu” với “Thẻ kho”, kế toán lấy số kiệu để ghi vào “Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn vật liệu” theo từng danh điểm, từng loại nguyên vật liệu để đối chiếu với số liệu kế toán tổng hợp nhập, xuất vật liệu.

Ưu, nhợc điểm và điều kiện vận dụng: phơng pháp này rất đơn giản trong khâu ghi chép, đối chiếu số liệu và phát hiện sai sót, đồng thời cung cấp thông tin nhập, xuất và tồn kho của từng danh điển nguyên vật liệu kịp thời, chính xác. Tuy nhiên, phơng pháp này chỉ sử dụng đợc khi doanh nghiệp có ít danh điểm nguyên vật liệu.

Thẻ song song

B- Phơng pháp đổi chiểu luân chuyển:

Điều kiện vận dụng: Đối với những doanh nghiệp có nhiều danh điểm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện mô hình kế toán quản trị trong Doanh nghiệp (Trang 27 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w