Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng cho thấy tốc độ luân chuyển vốn của Ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tƣ đƣợc quay vòng nhanh hay chậm. Chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ cũng không tốt. Nếu chỉ tiêu này quá nhỏ chứng tỏ khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng rất chậm và chƣa đạt hiệu quả, còn chỉ tiêu này quá cao cho thấy sự tăng trƣởng quá nóng và không bền vững dễ gặp rủi ro do dòng tiền luân chuyển quá nhanh.
Vòng quay vốn tín dụng của Ngân hàng qua 3 năm có xu hƣớng giảm. Năm 2011 chỉ tiêu này đạt là 4,87 vòng. Sang năm 2012 giảm còn 4,16 vòng và 2013 giảm xuống 3,56 vòng. Nguyên nhân là do Ngân hàng chủ yếu cho vay các khoản vay ngắn hạn chiếm khoảng 80% và các khoản vay chủ yếu nhằm mục đích bổ sung vốn lƣu động nên vòng quay của Ngân hàng khá lớn, đều lớn hơn 3 vòng. Trong thời gian 6 tháng đầu năm 2014 vòng vốn tín dụng giảm còn 2,03 vòng. Chỉ tiêu này ngày càng giảm cho thấy đồng vốn của Ngân hàng đƣợc luân chuyển có phần không tốt, làm cho quy mô hoạt động tín dụng của chi nhánh bị hạn chế. Nguyên nhân là tình hình kinh tế cũng nhƣ điều kiện sản xuất vẫn chƣa chuyển biến tốt, bên cạnh đó do Ngân hàng tập chung chủ yếu là tín dụng ngắn hạn. Nhƣng các doanh nghiệp vay này làm ăn không có hiệu quả dẫn đến không có nguồn thu để trả nợ đồng thời cũng do
30
một phần số lƣợng cán bộ tín dụng ít nên không thể kiểm soát hết tất cả khách hàng dẫn đến rủi ro, gây khó khăn trong công tác thu hồi nợ khi đến hạn, điều đó góp phần thúc đẩy dƣ nợ, dƣ nợ bình quân tăng cao hơn tốc độ tăng của doanh số thu hồi nợ, làm cho vòng quay vốn tín dụng giảm. Tuy vòng quay vốn tín dụng có giảm nhƣng vẫn ở mức chấp nhận đƣợc (luôn lớn hơn 1).
4.2 PHÂN TÍCH THU NHẬP, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG
4.2.1 Thu nhập
Thu nhập là tất cả những khoản thu về từ các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Thu nhập của Ngân hàng bao gồm các khoản thu nhập từ lãi và các khoản tƣơng tự, thu nhập từ hoạt động dịch vụ, thu nhập khác. Việc phân tích thu nhập sẽ giúp chúng ta thấy rõ tình hình, cơ cấu thu nhập, xác định những nguyên nhân tác động đến thu nhập của Ngân hàng. Từ đó, đề ra những giải pháp làm gia tăng thu nhập góp phần nâng cao lợi nhuận Ngân hàng. Bảng 4.3: Tình hình thu nhập tại Oceanbank – Chi nhánh Cần Thơ trong giai đoạn 2011-2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012
Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Tỷ lệ
(%) Giá trị Tỷ lệ (%) Thu nhập 34.044 39.159 29.651 5.115 15,02 (9.508) (24,28) Thu nhập lãi 33.210 37.835 28.520 4.625 13,93 (9.315) (24,62) Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 269 617 744 348 129,37 127 20,58
- Hoạt động thanh toán 108 215 225 107 99,07 10 4,65 - Hoạt động kinh doanh
vàng – ngoại hối 14 12 9 (2) (14,29) (3) (25)
- Hoạt động thẻ 147 390 510 243 165,30 120 30,77
Thu nhập khác 565 707 387 142 25,13 (320) (45,26)
Nguồn: Phòng Kế toán – Ngân quỹ Ngân hàng TMCP Đại Dương – Chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011-2013
31
Bảng 4.4: Tình hình thu nhập tại Oceanbank – Chi nhánh Cần Thơ trong giai đoạn 6T/2013 và 6T/2014
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
6T/2013 6T/2014 6T/2014 và 6T/2013 Giá trị Giá trị Giá trị Tỷ lệ (%)
Thu nhập 17.198 21.355 4.157 24,17
Thu nhập từ lãi và các khoản
tƣơng tự 16.430 20.548 4.118 25,06
Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 441 463 22 5
- Hoạt động thanh toán 148 102 (46) (31,08)
- Hoạt động kinh doanh vàng –
ngoại tệ 4 3 (1) (25)
- Hoạt động thẻ 289 358 69 23,88
Thu nhập khác 327 344 17 5,20
Nguồn: Phòng Kế toán – Ngân quỹ Ngân hàng TMCP Đại Dương – Chi nhánh Cần Thơ 6 tháng 2013 và 6 tháng 2014
Dựa vào bảng 4.3 và bảng 4.4 ta thấy năm 2012 thu nhập của Ngân hàng tăng 5.115 triệu đồng (tƣơng đƣơng 15,02%) so với năm 2011, nguyên nhân là do thu nhập từ lãi tăng cao đồng thời các khoản thu nhập từ hoạt động dịch vụ và thu nhập khác cũng tăng. Năm 2013 thu nhập giảm 9.508 triệu đồng (tƣơng đƣơng 24,28%) so với năm 2012, do thu nhập từ lãi và thu nhập khác sụt giảm, thu nhập từ hoạt động dịch vụ có tăng nhƣng do chiếm tỷ trọng nhỏ là 2,51% trong tổng thu nhập nên không thể bù đắp phần giảm của thu nhập từ lãi. Thu nhập từ lãi giảm là do trong năm 2013 NHNN lại tiếp tục giảm trần lãi suất, hàng loạt doanh nghiệp phá sản, ngừng hoạt động làm cho chi nhánh gặp nhiều khó khăn trong việc cho vay của mình.
Trong 6 tháng đầu năm 2014 tổng thu nhập có sự gia tăng 4.157 triệu đồng (tƣơng đƣơng 24,17%) so với 6 tháng đầu năm 2013, do thu nhập từ lãi gia tăng nhờ sự chủ động của Ngân hàng đã triển khai đồng bộ tích cực các giải pháp của năm 2013 nhƣ: chủ động, tích cực tham gia xử lý nợ xấu, điều
32
chỉnh giảm các mức lãi suất trên cơ sở bám sát diễn biến thị trƣờng,… Đã góp phần đạt đƣợc mục tiêu duy trì ổn định tình hình kinh doanh của Ngân hàng.
Để thấy rõ hơn tầm quan trọng của từng khoản thu nhập trong tổng thu nhập của Ngân hàng, ta xem biểu đồ sau:
Nguồn: Phòng Kế toán – Ngân quỹ Oceanbank
Hình 4.4: Tỷ trọng các khoản thu nhập của Oceanbank Cần Thơ giai đoạn 2011-2013
a) Thu nhập từ lãi
Thu nhập từ lãi và các khoản tƣơng tự là khoản thu nhập chủ yếu và quan trọng nhất đối với Ngân hàng, khoản thu nhập này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập khoảng 96% trở lên. Cụ thể, trong tổng thu nhập khoản thu nhập này chiếm 97,55% vào năm 2011; chiếm 96,62% năm 2012; chiếm 96,19% năm 2013.
Thu nhập từ lãi năm 2012 tăng 4.625 triệu đồng (tƣơng đƣơng 13,93%), sự tăng trƣởng này là do trong năm 2012 nền kinh tế vĩ mô có nhiều chuyển biến tích cực. Nền kinh tế gần nhƣ thoát khỏi khủng hoảng và tình trạng lạm phát từ năm 2011 đƣợc đẩy lùi ở năm 2012 từ 18,6% chỉ còn 6,81%. Nền kinh tế dần ổn định trở lại tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nƣớc hoạt động thuận lợi và có hiệu quả hơn, Ngân hàng có thể cho vay nhiều hơn làm gia tăng thu nhập. Năm 2013 thu nhập giảm 9.315 triệu đồng (tƣơng đƣơng 24,62%) so với năm 2012, thu nhập của Ngân hàng giảm là do NHNN tiếp tục công bố giảm lãi suất cơ bản từ 8% còn 7% Oceanbank đã tiến hành điều chỉnh lãi suất huy động và cho vay, trong khi phải điều chỉnh ngay lãi suất từ các khoản vay thì các khoản tiền gửi dài hạn vẫn phải giữ nguyên lãi suất cho đến khi đáo hạn tạo ra sự chênh lệch lãi suất giữa đầu vào và đầu ra thấp dẫn đến thu nhập từ lãi không cao ảnh hƣởng đến tổng thu nhập. So với 6 tháng
97,55 % 0,79 % 1,66% 96,62 % 1,58 % 1,8% 96.19 % 2.51% 1.3% Năm 2012 Năm 2013 Năm 2011
33
năm 2013 thì 6 tháng năm 2014 thu nhập của Ngân hàng khả quan hơn, nguồn thu nhập lãi tăng 4.210 triệu đồng (tƣơng đƣơng 25,77%), nguyên nhân là do tình hình kinh tế 6 tháng đầu năm 2014 dần đƣợc phục hồi, mặt khác các chƣơng trình ƣu đãi lãi suất nhƣ: “Tháng vàng lãi suất” 7%/năm dành cho khách hàng doanh nghiệp vừa và lớn, cho vay mua nhà dự án lãi suất “Lùn” 7,99%/năm,…tạo nên một dấu ấn khác biệt giúp Ngân hàng nhanh chóng phát triển cơ sở khách hàng từ đó khoản thu nhập từ lãi trong 6 tháng năm 2014 cũng tăng lên.
b) Thu nhập từ hoạt động dịch vụ (HĐDV)
Nhìn từ sơ đồ và bảng số liệu ta thấy phần thu nhập từ hoạt động dịch vụ chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu nhập và tăng dần qua ba năm. Thu nhập này thể hiện phần nào về sự phát triển khả năng kinh doanh Ngân hàng. Nguồn thu nhập từ dịch vụ sẽ giúp Ngân hàng phân tán đƣợc rủi ro vì hoạt động này chứa ít rủi ro và mang lại thu nhập ổn định hơn cho Ngân hàng. Trong tổng thu nhập, thu nhập này chỉ chiếm 0,79% năm 2011; 1,58% năm 2012; 2,51% năm 2013. Hoạt động dịch vụ của Ngân hàng bao gồm: Hoạt động thanh toán; kinh doanh vàng và ngoại hối; thẻ.
Năm 2012 thu nhập từ hoạt động dịch vụ tăng 348 triệu đồng (tƣơng đƣơng 129,37%) so với năm 2011. Thu nhập HĐDV tăng lên là do số lƣợng khách hàng đến giao dịch gia tăng làm tăng khoản thu phí thanh toán khách hàng, đồng thời Ngân hàng chủ động đầu tƣ khoa học hiện đại vào hoạt động bán lẻ, một số sản phẩm sáng tạo đã ra sức hấp dẫn khách hàng nhƣ: mở tài khoản bằng 1 tin nhắn, phát hành thẻ trong vòng 5 giây, kết nối thành công với cổng thanh toán Onepay, cổng thanh toán ngân lƣợng, cổng thanh toán Smart link. Bên cạnh đó số lƣợng thẻ phát hành năm 2012 cũng tăng đáng kể từ 3.316 thẻ lên 5.079 thẻ cũng góp phần làm tăng phần thu nhập này.
Năm 2013 thu nhập HĐDV tiếp tục tăng 127 triệu đồng (tƣơng đƣơng 20,58%) so với năm 2012. Nguyên nhân là do Ngân hàng vẫn duy trì lƣợng khách hàng đến giao dịch đồng thời số lƣợng thẻ phát hành cũng tăng 2.424 thẻ so với năm 2012 tạo nên nguồn thu từ việc sử dụng thẻ. Hoạt động kinh doanh vàng và ngoại hối đến năm 2013 giảm khá nhiều do vào cuối tháng 11 năm 2012 các TCTD đã chấp hành đúng quy định của NHNN chấm dứt huy động vàng nhƣng do chiếm tỷ trọng không cao nên thu nhập HĐDV vẫn tăng.
Sáu tháng năm 2014 khoản thu nhập từ HĐDV cũng tăng nhẹ 22 triệu đồng (tƣơng đƣơng 5%) so với cùng kỳ năm 2013. Tuy khoản tăng này không nhiều nhƣng nó cũng góp phần làm tăng khoản thu nhập từ HĐDV.
34
Trong giai đoạn từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 khoản thu từ HĐDV đều tăng điều này cho thấy Ngân hàng đang thực hiện tốt các hoạt động dịch vụ của mình. Ngân hàng cần nỗ lực hơn để tăng các khoản thu này mang lại hiệu quả hoạt động ngày càng cao cho Ngân hàng.
c) Thu nhập khác
Thu nhập khác là các khoản thu ngoài lãi của Ngân hàng mang tính chất không thƣờng xuyên nhƣ: thu về thanh lý tài sản cố định, thu tiền phạt vi phạm hợp đồng, thu các khoản nợ đã xóa, thẩm định bất động sản,… Khoản thu nhập này chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng thu nhập. Nhìn vào bảng trên thì thu nhập khác qua ba năm biến động cụ thể: Năm 2012 khoản thu nhập này tăng 142 triệu đồng (tƣơng đƣơng 25,13%) so với năm 2011. Năm 2013 khoản thu nhập này giảm 320 triệu đồng (tƣơng đƣơng 45,26%) so với năm 2012. Đến tháng 6 năm 2014 thu nhập khác tăng 17 triệu đồng (tƣơng đƣơng 5,2%) so với 6 tháng đầu năm 2013. Qua đó cho thấy, Ngân hàng có một số hoạt động phát sinh kèm theo các dịch vụ khác để tăng nguồn thu nhập này.
Đánh giá chung về thu nhập: Nhìn chung thu nhập của Ngân hàng giai đoạn năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 tăng trƣởng khá tốt, duy chỉ có năm 2013 là thu nhập giảm nhƣng vẫn không gây ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động của Ngân hàng, đó cũng là mặt bằng chung của các Ngân hàng khác trong hệ thống Ngân hàng khi nền kinh tế còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên, phần đa thu nhập của Ngân hàng là thu nhập từ lãi do đó Ngân hàng cần có những biện pháp, chính sách gia tăng thu nhập từ HĐDV để đem lại nguồn thu ổn định cho Ngân hàng.
4.2.2 Chi phí
Để tạo ra nguồn thu cho Ngân hàng thì cần phải tốn một khoản chi phí. Chi phí của Ngân hàng gồm nhiều phần nhƣ các khoản trả lãi, chi phí hoạt động dịch vụ, chi phí dự phòng rủi ro,…Trong đó chi phí lãi chiếm tỷ trọng cao nhất. Chi phí lãi bao gồm trả lãi tiền gửi, trả lãi tiền vay còn lại là phần chi phí ngoài lãi. Việc quản lý tốt chi phí sẽ tác động đến lợi nhuận của Ngân hàng.
Qua bảng số liệu ta thấy: Năm 2012 chi phí của Ngân hàng tăng 4.596 triệu đồng (tƣơng đƣơng 15,14%) so với năm 2011. Chi phí tăng là do năm 2012 vốn huy động của Ngân hàng tăng làm tăng chi phí lãi. Năm 2013 chi phí giảm 6.840 triệu đồng (tƣơng đƣơng 19,57%) do lãi suất huy động tiếp tục giảm nên chi phí huy động vốn cũng giảm theo. Đến 6 tháng 2014 chi phí của Ngân hàng có phần tăng nhẹ lên 2.043 triệu đồng (tƣơng đƣơng 12,6%) so với
35
6 tháng đầu năm 2013 do chi phí lãi tăng, đồng thời chi phí ngoài lãi cũng gia tăng.
Bảng 4.5: Tình hình chi phí tại Oceanbank – Chi nhánh Cần Thơ trong giai đoạn 2011-2013
ĐVT: Triệu đồng
Nguồn: Phòng Kế toán – Ngân quỹ Ngân hàng TMCP Đại Dương – Chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011-2013
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012
Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Tỷ lệ
(%) Giá trị Tỷ lệ (%) Chi phí 30.353 34.948 28.108 4.596 15,14 (6.840) (19,57) Chi phí từ lãi và các khoản tƣơng tự 24.835 26.860 19.891 2.025 8,15 (6.969) (25,95) -Chi phí trả lãi tiền gửi 24.732 26.744 15.027 2.012 8,14 (11.717) (43,81) -Chi phí trả lãi tiền vay 103 116 4.864 13 12,62 4.748 4093,10
Chi phí hoạt động 5.375 5.401 5.462 26 0,48 61 1,13
-Chi phí nhân viên 3.391 3.443 3.460 52 1,53 17 0,49 -Chi phí thuê, mua tài
sản 813 579 637 (234) (28,78) 58 10,02
-Chi phí khấu hao, sửa
chữa, bảo trì 295 306 273 11 3,73 (33) (10,78)
-Chi phí đào tạo,
tiếp thị 876 1.073 1.092 197 22,49 19 1,77 Chi phí từ hoạt động dịch vụ 135 252 213 117 86.67 (39) (15,48) Chi phí dự phòng rủi ro - 2.415 2.449 2.415 - 34 1,41 Chi phí khác 8 20 93 12 150,00 73 365,00
36
Bảng 4.6: Tình hình chi phí tại Oceanbank – Chi nhánh Cần Thơ 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014
ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 6T/2013 6T/2014 6T/2014 và 6T/2013
Giá trị Giá trị Giá trị Tỷ lệ (%)
Chi phí 16.218 18.261 2.043 12,60
Chi phí từ lãi và các khoản
tƣơng tự 12.326 13.578 1.252 10,16
- Chi phí trả lãi tiền gửi 9.229 9.493 264 2,86 - Chi phí trả lãi tiền vay 3.097 4.085 988 31,9
Chi phí hoạt động 3.101 3.880 779 25,12
-Chi phí nhân viên 2.023 2.329 306 15,13
-Chi phí thuê, mua tài sản 181 318 137 75,69 -Chi phí khấu hao, sửa chữa,
bảo trì 153 231 78 50.98
-Chi phí đào tạo, tiếp thị 744 1.002 258 34,68 Chi phí từ hoạt động dịch vụ 118 105 (13) (11,02)
Chi phí dự phòng rủi ro 649 698 49 7,55
Chi phí khác 24 - (24) (1,00)
Nguồn: Phòng Kế toán – Ngân quỹ Ngân hàng TMCP Đại Dương – Chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 6 tháng 2013 và 6 tháng 2014
a) Chi phí từ lãi và các khoản tƣơng tự
Chi phí lãi và các khoản tƣơng tự là chi phí chủ yếu của Ngân hàng, đây đƣợc xem là khoản chi phí tạo lập nguồn vốn của Ngân hàng. Khoản chi phí này chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí thƣờng từ 70% trở lên. Cụ thể là năm 2011 chiếm 81,82%, năm 2012 76,86%, năm 2013 70,77% và chiếm 74,36% vào 6 tháng đầu năm 2014. Trong đó, chi phí trả lãi tiền gửi là chi phí
37
chiếm tỷ trọng cao khoảng 80% trên tổng chi phí vào năm 2011 và năm 2012 nhƣng giảm vào năm 2013.
Cụ thể, năm 2012 chi phí trả lãi tiền gửi tăng 2.012 triệu đồng (tƣơng đƣơng 8,15%) so với năm 2011, chi phí lãi tiền gửi tăng lên do Ngân hàng ngày càng chú trọng hơn trong công tác huy động vốn để giảm bớt sự phụ thuộc vào nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở nên số dƣ huy động vốn của ngân hàng năm 2012 tăng cao hơn so với năm 2011. Tuy nhiên, năm 2012 do ngân