Trƣớc hết là vấn đề vĩ mô của Nhà nƣớc, nhiều văn bản luật, dƣới luật ra đời và sửa đổi thƣờng xuyên nhƣng vẫn còn nhiều vƣớng mắc gây không ít khó khăn trong hoạt động của Ngân hàng.
Sự cạnh tranh gay gắt: Có khoảng 50 TCTD cùng hoạt động trên địa bàn Cần Thơ. Đặc biệt là sự gia nhập thị trƣờng tài chính của các Ngân hàng có 100% vốn nƣớc ngoài. Lợi thế của họ là có vốn nhiều, có tiềm lực tài chính và khả năng quản lý tốt. Do đó, tình hình cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn và cho vay giữa các Ngân hàng rất gay gắt. Vì vậy, Ngân hàng cần chú trọng nâng cao các biện pháp, chính sách huy động hiệu quả hơn.
Nền kinh tế nói chung và thị trƣờng tài chính nói riêng có nhiều biến động: Nền kinh tế với mức lạm phát cao gây khó khăn cho Ngân hàng trong việc huy động vốn. Những biến động bất thƣờng của tỷ giá, giá vàng và thị thƣờng chứng khoán ảnh hƣởng xấu đến hoạt động của Oceanbank Cần Thơ. Đặc biệt là những đợt thay đổi lãi suất liên tục và nhiều quy định khác đƣợc ban hành bởi NHNN đôi khi còn chƣa phù hợp với tình hình thực tế cũng làm Ngân hàng phải đối diện với nhiều thử thách.
3.4 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI DƢƠNG – CHI NHÁNH CẦN THƠ
- Phƣơng hƣớng phát triển chung của Oceanbank
Phƣơng hƣớng phát triển của Oceanbank giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến 2020 là phấn đấu trở thành 1 trong 10 Ngân hàng hàng đầu Việt Nam, là Ngân hàng chính cho ngành công nghiệp dầu khí và nhiều ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2015. Oceanbank đã đƣa ra kế hoạch phát triển của mình.
21
Mở rộng mạng lƣới trên khắp đất nƣớc, đặc biệt là các thị trƣờng mục tiêu. Hoàn thiện các sản phẩm hiện có, nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới để đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng và nâng cao năng lực cạnh tranh. Hoàn thiện mô hình tổ chức chuyên nghệp, hiệu quả, các quy trình nghiệp vụ, quy chế quản trị điều hành, phân cấp ủy quyền và phối hợp giữa các đơn vị hƣớng đến sản phẩm và khách hàng theo thông lệ quốc tế tốt nhất. Phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lƣợng cao dựa trên sử dụng và phát triển đội ngũ chuyên gia trong nƣớc và quốc tế.
Tín dụng: Đa dạng hóa cơ cấu tín dụng theo ngành nghề, lĩnh vực và đối tƣợng khách hàng; Đảm bảo tăng trƣởng về quy mô gắn liền với đảm bảo chất lƣợng tín dụng. Tập trung xử lý nợ xấu, tăng cƣờng kiểm soát chất lƣợng tín dụng, trích lập dự phòng rủi ro đảm bảo an toàn hệ thống.
Huy động vốn: Điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn về kỳ hạn và khách hàng theo hƣớng bền vững và hiệu quả thông qua gia tăng nguồn vốn trung dài hạn, nguồn vốn huy động từ dân cƣ, doanh nghiệp và hộ sản xuất. Đa dạng hóa nguồn vốn huy động, thực hiện mục tiêu tăng trƣởng, lựa chọn, khai thác, phân khúc thị trƣờng phù hợp và tiềm năng, đảm bảo tăng trƣởng bền vững, an toàn thanh khoản.
Đầu tƣ: Giảm dần và hƣớng đến chấm dứt các khoản đầu tƣ ra ngoài ngành, lĩnh vực kinh doanh chính, nâng cao hiệu quả của các khoản đầu tƣ góp vốn và đầu tƣ vào các công ty trực thuộc.
Kinh doanh vốn: Đa dạng hóa sản phẩm và gia tăng thị phần để khẳng định vị thế trong lĩnh vực kinh doanh vốn và thị trƣờng tiền tệ tại thị trƣờng Việt Nam.
-Định hƣớng phát triển của Oceanbank Cần Thơ
Tiếp tục giữ vững và nâng cao chất lƣợng hoạt động của Ngân hàng, lấy chất lƣợng hiệu quả làm mục tiêu hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển của chi nhánh. Phân loại nợ xấu, trích lập dự phòng rủi ro, tăng cƣờng kiểm soát và hạn chế phát sinh nợ xấu.
Duy trì quan hệ với khách hàng, tìm kiếm khách hàng tiềm năng. Tập trung cho vay hỗ trợ xuất khẩu vì đây là thế mạnh của địa phƣơng nhƣ: thủy sản, lƣơng thực. Đối với doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ứng dụng công nghệ hiện đại, tăng cƣờng đẩy mạnh công tác huy động vốn. Đáp ứng tối đa cho các dự án đầu tƣ vào thành phố Cần Thơ góp phần hoàn thiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.
22
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƢƠNG - CHI NHÁNH
CẦN THƠ
4.1 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ TÍN DỤNG OCEANBANK CẦN THƠ
4.1.1 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn
Hoạt động huy động vốn là hoạt động rất quan trọng của NHTM. Trong thời buổi cạnh tranh khốc liệt nhƣ hiện nay Ngân hàng phải tích cực thực hiện các chƣơng trình hấp dẫn nhằm thu hút sự chú ý của các cá nhân, tổ chức gửi tiền vào Ngân hàng để tăng cƣờng nguồn vốn huy động của mình. Khi huy động đƣợc nhiều vốn thì Ngân hàng sẽ nâng cao năng lực tài chính, đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn, quy định của NHNN nhƣ: các tỷ lệ, hệ số an toàn, quy định về khả năng chi trả, đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của khách hàng cũng nhƣ có khả năng mở rộng quy mô của Ngân hàng.
Nguồn: Phòng Kế toán – Ngân quỹ Oceanbank
Hình 4.1: Tình hình vốn huy động của Ngân hàng TMCP Đại Dƣơng giai đoạn năm 2011 đến 6 tháng năm 2014
0.000 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 6T/2013 6T/2014
Triệu đồng
VHĐ TGCKH TGKKH
23
Bảng 4.1: Chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn Oceanbank giai đoạn 2011-2013 và 6 tháng năm 2013, 6 tháng năm 2014
Nguồn:Phòng k ế toán-Ngân quỹ Oceanbank Cần Thơ giai đoạn 2011- 6 tháng năm 2014
Nhìn chung tình hình huy động vốn của Ngân hàng trong ba năm 2011- 2013 khá tốt, số vốn huy động của Ngân hàng tăng dần qua ba năm. Nguồn vốn huy động đƣợc chủ yếu là từ tiền gửi của dân cƣ, đây là nguồn tiền nhàn rỗi và tƣơng đối ổn định góp phần quan trọng trong công tác cho vay cũng nhƣ đầu tƣ khác của Ngân hàng một cách an toàn và hiệu quả. Vốn huy năm 2012 tăng 35.566 triệu đồng (tƣơng đƣơng 24,63%) so với năm 2011 do quý IV/2011 chịu ảnh hƣởng của hệ thống NHTM lâm vào nguy cơ đổ vỡ dây chuyền nên nguồn vốn huy động bị giảm sút, đến năm 2012 trƣớc những khó khăn tồn tại của nền kinh tế Ngân hàng đã chú trọng đến công tác quản lý nguồn vốn và xây dựng nhiều sản phẩm, chính sách hấp dẫn: tiết kiệm tài lộc, tiết kiệm siêu linh hoạt, tiết kiệm 24h,… thu hút khách hàng làm gia tăng nguồn vốn huy động. Năm 2013 vốn huy động của Ngân hàng tăng 109.356 triệu đồng (tƣơng đƣơng 60,77%) so với năm 2012, mặc dù trần lãi suất tiết kiệm vẫn theo đà giảm của năm 2012 nhƣng so với các kênh đầu tƣ khác thì tiền gửi tiết kiệm vẫn đƣợc lựa chọn nhiều nhất bởi tính an toàn của nó, cùng với việc tung ra hàng loạt sản phẩm mới nhƣ: tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm qua Chỉ tiêu Đơn vị
tính Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 6T/ 2013 6T/2014 Vốn huy động
(VHĐ)
Triệu
đồng 144.376 179.942 289.298 194.664 313.161 Tiền gửi không
kỳ hạn (TGKKH) Triệu đồng 55.568 50.977 96.466 64.007 95.583 Tiền gửi có kỳ hạn (TGCKH) Triệu đồng 88.808 128.965 192.832 130.657 217.578 TGKKH/VHĐ % 38,49 28,33 33,34 32,88 30,52 TGCKH/VHĐ % 61,51 71,67 66,66 67,12 69,48
24
kênh điện tử,… từ đó nguồn huy động của dân cƣ luôn dồi dào góp phần làm tăng vốn huy động của Ngân hàng. Sang đến 6 tháng đầu năm 2014 vốn huy động của Ngân hàng cũng tăng trƣởng mạnh mẽ đạt 313.161 triệu đồng tăng 23.863 triệu đồng so với cả năm 2013 (tƣơng đƣơng 8,25%) và tăng 118.497 triệu đồng (tƣơng đƣơng 60,87%) so với 6 tháng năm 2013, sự tăng trƣởng này là do nối tiếp những thành quả đạt đƣợc của một Ngân hàng bán lẻ hàng đầu năm 2013 làm cho ngƣời dân càng tin tƣởng hơn khi gửi tiền vào Ngân hàng, vị trí địa lí thuận lợi của Ngân hàng, dân cƣ tập trung đông đúc vì thế Ngân hàng chủ động nắm bắt tình hình kinh tế, nâng cao chính sách huy động nhƣ: miễn phí 2 tháng đầu tiên sử dụng dịch vụ E-Banking cho khách hàng mới, chƣơng trình khuyến mãi “Tiết kiệm vạn phát, xuân mới an khang” thu hút nhu cầu gửi tiền vào năm 2014.
4.1.1.1 Tiền gửi không kỳ hạn/ Vốn huy động
Để thuận tiện cho việc kinh doanh, giao dịch mua bán diễn ra nhanh chóng, thanh toán tiền hàng ít tốn kém chi phí các tổ chức kinh tế, cá nhân mở tài khoản thanh toán để phục vụ họ. Nguồn vốn này không mang tính chất ổn định ngƣời gửi có thể rút ra bất kì lúc nào vì vậy Ngân hàng chi trả lãi suất thấp cho loại tiền gửi không kỳ hạn này.
Nguồn: Phòng Kế toán – Ngân quỹ Oceanbank
Hình 4.2: Tiền gửi không kỳ hạn phân theo đối tƣợng khách hàng của Oceanbank Cần Thơ giai đoạn năm 2011 đến 6 tháng năm 2014
3.521 6.229 8.774 5.054 9.365 52.047 44.748 87.692 58.953 86.218 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 100000
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 6T/2013 6T/2014
Triệu đồng
25
Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy trong khoản TGKKH thì khoản tiền gửi của các tổ chức kinh tế luôn cao hơn tiền gửi của khách hàng cá nhân và khoản TGKKH tăng giảm không đều qua các năm khiến tỷ lệ TGKKH trên vốn huy động của Ngân hàng cũng tăng giảm không đều. Năm 2011 tỷ lệ này đạt 38,49% đến năm 2012 lại giảm chỉ còn 28,33%, nguyên nhân của sự sụt giảm này là do năm 2012 nền kinh tế gặp nhiều khó khăn dẫn đến các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, số lƣợng khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng để thực hiện thanh toán giảm nên tiền gửi không kỳ hạn giảm, mặc dù TGKKH của khách hàng cá nhân có tăng nhƣng tăng không nhanh bằng tốc độ giảm TGKKH của các TCKT. Đến năm 2013, tỷ lệ này lại tăng lên 33,34% đó là nhờ công tác quản lý tốt của Ngân hàng, mạng lƣới ngày càng đƣợc mở rộng, phƣơng thức thanh toán nhanh chóng, thuận tiện nên đã thu hút đƣợc nhiều khách hàng đến gửi tiền. Điều này cho thấy vị thế của Ngân hàng ngày càng lớn mạnh, tạo dựng thêm độ tin cậy cho khách hàng. Bƣớc qua 6 tháng đầu năm 2014 tỷ lệ này có sự sụt giảm nhẹ so với 6 tháng đầu năm 2013 do lƣợng tiền gửi không kỳ hạn có tăng lên nhƣng tăng chậm hơn tốc độ tăng của vốn huy động.
4.1.1.2 Tiền gửi có kỳ hạn/ Vốn huy động
Vốn huy động có kỳ hạn là các khoản tiền gửi có kỳ hạn, nguồn vốn này là nguồn vốn ổn định của Ngân hàng, khách hàng chỉ đƣợc rút tiền khi đến hạn. Vì vậy, nó đƣợc chi trả lãi suất cao hơn các khoản tiền gửi không kỳ hạn.
Nguồn: Phòng Kế toán – Ngân quỹ Oceanbank
Hình 4.3: Tiền gửi có kỳ hạn phân theo đối tƣợng khách hàng của Oceanbank Cần Thơ giai đoạn năm 2011 đến 6 tháng năm 2014
58.508 94.698 137.559 96.034 160.937 30.300 34.267 55.273 34.623 56.641 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 180000
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 6T/2013 6T/2014
Triệu đồng
26
Thông qua hình vẽ ta thấy trong khoản mục TGCKH thì TGCKH của khách hàng cá nhân cao hơn TGCKH của các TCKT bởi tính chất ổn định và lãi suất mà nó mang lại. Bên cạnh đó, TGCKH của các TCKT cũng nhƣ khách hàng cá nhân đều tăng qua các năm, điều này làm cho tỷ lệ TGCKH trên vốn huy động có thay đổi nhƣng thay đổi không nhiều. Năm 2011 tỷ lệ này đạt 61,51% đến năm 2012 tỷ lệ này tăng 10,16% đó là do trong năm 2012 Ngân hàng đã tung ra các sản phẩm, dịch vụ phục vụ khách hàng nhƣ: chƣơng trình giới thiệu khách hàng doanh nghiệp, tiết kiệm 24h, mở tài khoản bằng 1 tin nhắn, làm tăng lƣợng tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn lên đáng kể. Đến năm 2013, tỷ lệ này giảm còn 66,66% giảm 5,01% so với năm 2012, tuy nhiên phần giảm không nhiều do tốc độ tăng của TGCKH tăng chậm hơn tốc độ tăng của vốn huy động. Đến 6 tháng đầu năm 2014 tỷ lệ này tăng 2,82% so với năm 2013 do Ngân hàng đã thực hiện tốt các gói sản phẩm, dịch vụ đã đƣa ra thị trƣờng nhƣ: tiết kiệm gửi góp yêu thƣơng cho con, tiết kiệm gửi góp an tâm tích lũy, tiết kiệm rút gốc linh hoạt,… đƣợc quảng bá sâu rộng nên đã thu hút khá đông tầng lớp dân cƣ gửi tiền.
4.1.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng của Ngân hàng bao gồm nhiều hoạt động nhƣ: cho vay, bảo lãnh, thẻ. Nhƣng hoạt động chủ yếu của Ngân hàng là cho vay. Mặc dù các Ngân hàng ở Việt Nam đang có xu hƣớng hƣớng tới một Ngân hàng bán lẻ hiện đại, mở rộng cơ cấu hoạt động nhằm giảm tỷ trọng của cơ cấu tín dụng để tăng tỷ trọng của các hoạt động dịch vụ nhƣng hoạt động cho vay vẫn là hoạt động ảnh hƣởng tích cực đến sự tồn tại của các Ngân hàng.
Sau phần phân tích vốn huy động ở trên ta thấy tình hình huy động vốn của Ngân hàng khá tốt, vốn huy động của Ngân hàng qua các năm đều tăng. Việc sử dụng nguồn vốn hợp lý để cho vay sẽ đem về thu nhập cho Ngân hàng, tăng khả năng cạnh tranh giúp Ngân hàng đứng vững trên thị trƣờng. Từ lãi thu đƣợc Ngân hàng sẽ dùng để trả lãi suất cho vốn đã vay, thanh toán các chi phí trong hoạt động.
Trong những năm qua bằng cách tận dụng tốt nguồn vốn huy động, áp dụng các chính sách khuyến mãi cho vay lãi suất hấp dẫn: cho vay mua xe ô tô mới, ƣu đãi lãi suất 7%/năm cho khách hàng doanh nghiệp vừa và lớn, lãi suất 8,5%/năm “cho vay kinh doanh tết” dành cho khách hàng kinh doanh hộ gia đình,… đã thu hút đƣợc nhiều khách hàng cần vốn đến Ngân hàng. Ngoài ra, Ngân hàng còn liên kết, hợp tác với các doanh nghiệp kinh doanh, các Ngân
27
hàng khác để thực hiện chính sách ƣu đãi khuyến khích khách hàng vay vốn vì thế mà kết quả cho vay đạt đƣợc khá khả quan.
Để đánh giá hoạt động tín dụng của Ngân hàng xem Ngân hàng có sử dụng vốn hiệu quả không, vòng quay vốn tín dụng đã phù hợp chƣa, hệ số rủi ro tín dụng nhƣ thế nào,... giúp hiểu rõ hơn về hơn về công tác cho vay của Ngân hàng ta xem số liệu trong bảng sau và phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng sau:
Bảng 4.2: Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của Oceanbank giai đoạn 2011 – 6T/2014
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 6T/2013 6T/2014 Doanh số cho vay Tr. đồng 480.909 702.658 844.210 546.549 688.861 Doanh số thu nợ Tr. đồng 342.180 663.092 769.674 520.691 602.141 Dƣ nợ Tr. đồng 139.589 179.155 253.691 205.013 340.411 Dƣ nợ bình quân Tr. đồng 70.224 159.372 216.423 192.084 297.051 Nợ xấu Tr. đồng - 2.213 4.176 2.764 3.876 Vốn huy động Tr. đồng 144.376 179.942 289.298 194.664 313.161 Tổng dƣ nợ/VHĐ %, lần 96,68 99,56 87,69 1,05 lần 1,09 lần Hệ số rủi ro tín dụng % - 1,24 1,65 1,35 1,14 Hệ số thu nợ % 71,15 94,37 91,17 95,27 87,41 Vòng quay vốn tín dụng Lần 4,87 4,16 3,56 2,71 2,03
Nguồn: Phòng Kế toán – Ngân quỹ Ngân hàng TMCP Đại Dương – Chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011- 6 tháng 2014
4.1.2.1 Tổng dư nợ trên tổng vốn huy động
Chỉ tiêu này giúp ta có thể so sánh khả năng cho vay của Ngân hàng với khả năng huy động vốn hay nói cách khác là hiệu quả việc sử dụng vốn huy động của Ngân hàng qua các năm, nó giúp nhà quản trị phân tích và so sánh khả năng cho vay của Ngân hàng và nguồn vốn huy động. Nếu chỉ tiêu này quá lớn hoặc quá nhỏ đều không tốt, nếu chỉ tiêu này quá lớn thì khả năng huy