Bảo dỡng, kiểm tra và đánh giá

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ TÍNH TOÁN CẢI TIẾN HỆ THỐNG PHANH XE UAZ469 (Trang 64 - 69)

5.1. Bảo dỡng hệ thống phanh

5.1.1Bảo dỡng hàng ngày

- Kiểm tra các chỗ nối cơ cấu truyền động phanh và hiệu lực của phanh khi phanh ô tô.

5.1.2 Bảo dỡng cấp 1:

- Kiểm tra tình trạng làm việc và độ kín của các đờng ống dẫn hệ thống phanh. - Kiểm tra hành trình tự do và hành trình làm việc của bàn đạp phanh nếu cần phải điều chỉnh lại.

- Bắt chặt các bơm phanh của hệ thống dẫn động. - Kiểm tra mức dầu phanh trong bầu chứa.

- Kiểm tra tình trạng và độ kín khít của đờng ống và chỗ nối: Nếu rỉ dầu phải khắc phục ngay.

- Kiểm tra sự làm việc của xi lanh chính.

- Tháo moay ơ cùng với trống phanh, kiểm tra tình trạng các tang trống, má phanh, guốc và lò xo hồi vị.

- Bắt chặt các xi lanh công tác vào giá đỡ.

- Kiểm tra hành trình tự do và hành trình làm việc của bàn đạp phanh.

- Kiểm tra mức dầu ở bình chứa của xi lanh chính và đổ thêm nếu thiếu. Khi có dấu hiệu không khí lọt vào hệ thống dẫn động thì phải xả hết không khí và tiến hành cho từng xi lanh bánh xe.

- Khi thay dầu phanh phải tháo rời, rửa và thổi sạch các xi lanh chính, các xi lanh bánh xe và các đờng ống dẫn dầu.

- Đổ dầu mới vào hệ thống xong phải tiến hành xả khí theo trình tự: Bánh sau bên phải rồi đến bánh trớc bên phải. Sau đến bánh trớc bên trái và cuối cùng là bánh sau bên trái.

- Nếu dầu lọt vào má phanh hay tang trống thì phải rửa sạch má phanh và tang trống bằng xăng.

- Kiểm tra điều chỉnh khe hở giữa má phanh và trống phanh. Nếu má phanh quá mòn thì phải thay mới.

- Hiệu lực phanh đợc kiểm tra trên giá thử đặc biệt nếu không có giá thử thì dùng kích để kích cầu sau lên, đặt lên giá đỡ. Khởi động động cơ và gài số. Đa tốc độ của động cơ tăng lên tơng đơng với vận tốc ô tô ở 25 đến 30 km/giờ. Sau đó đạp đều và êm lên bàn đạp phanh. Nếu điều chỉnh đúng thì các bánh xe dừng cùng một lúc. Ngoài ra còn có thể kiểm tra hiệu quả phanh khi ô tô chuyển động. Tăng tốc độ của ô tô lên 30 km/h đạp phanh và kiểm tra.

5.2. những h hỏng chính và cách sửa chữa

* Không khí lọt vào hệ thống dẫn động thuỷ lực. Khi mức dầu trong xi lanh chính bị giảm xuống hoặc hệ thống không kín. Khi đó ta phải rà lại hệ thống theo trình tự. Trớc khi làm thoát không khí ra khỏi hệ thống dẫn động thuỷ lực phải tháo bu lông của van xả khí 1 và thay vào đó bằng đầu nối 2 có ống cao su dài khoảng 360 – 410 mm. Đầu tự do của cao su cho vào một cốc đựng dầu phanh đầy đến một nửa. Nối van xả khí ra 1/2 ữ 3/4 vòng. Sau đó ép nhanh và nhả từ từ bàn đạp phanh cho tới khi không còn có những bọt không khí từ ống cao su xì ra nữa.

Tiếp đó phải bắt lại thật chặt van xả khí, trong khi đó ống cao su vẫn phải nối với cốc đựng dầu phanh. Sau đó vặn bu lông chỗ đầu nối và đậy mũ cao su lại. Phải vặn chặt van xả khí khi đạp phanh. Trong quá trình rà cần theo dõi mức dầu phanh và đổ vào từ từ. Bởi vì khi mức dầu phanh giảm xuống, không khí lại vào trong hệ thống. ở giai đoạn cuối của quá trình rà dầu phanh phải tới mức quy định.

Chất lợng rà đợc xác định bằng cách làm việc của bàn đạp phanh. Nếu các phanh bắt đầu tác dụng ngay từ lần đạp thứ nhất ở hành trình tự do quy định, thì có nghĩa là quá trình rà đã tiến hành tốt.

Dầu phanh từ hệ thống chảy ra khi rà, thì không đợc dùng ngay để đổ vào, bởi vì nó đã chứa nhiều bọt khí và các tạp chất cơ học. Dầu phanh này phải đợc lọc lại rồi để lắng.

* Khe hở giữa má và trống phanh quá lớn:

Khe hở giữa các má và trống phanh tăng lên là do môn tự nhiên. Để phục hồi lại khe hở qui định giữa các trống phanh và má phanh cần điều chỉnh cục bộ các phanh, việc điều chỉnh bằng cam lệch tâm 1. Đặt thớc căn 2 có bề dày 0,25 mm qua lỗ hở của trống phanh ở khoảng cách 30 ữ 35 mm, từ mép trên của má phanh rồi quay cam lệch tâm, ấn nhẹ thớc vào giữa má và trống phanh. Sau đó rút căn ra quay bánh xe. Bánh xe phải quay đợc dễ dàng.

Việc điều chỉnh này đôi khi đợc tiến hành theo cách khác là: Quay cam lệch tâm cho tới khi guốc phanh bắt đầu hãm bánh xe lại. Sau đó tiếp tục quay cam lệch tâm để bánh xe quay đợc tự do. Phải kiểm tra chất lợng điều chỉnh bằng cách phanh xe khi xe

đang chạy. Khi xe dừng lại dùng tay kiểm tra nhiệt độ của trống phanh khe hở đúng tiêu chuẩn thì bàn đạp phải có hành trình tự do quy định.

* Dầu phanh bị chảy:

Khi hệ thống dẫn động thuỷ lực hỏng dầu phanh có thể bị chảy ra ngoài. H hỏng th- ờng xảy ra ở đầu nối chữ T và các xi lanh bánh xe. Trớc khi đổ dầu vào hệ thống phải tìm ra nguyên nhân gây chảy dầu và khắc ngay h hỏng. Khi đổ dầu vào hệ thống phải rửa sạch nắp bình chứa mức dầu cần phải thấp hơn mép trên cổ dầu 10 đến 15 mm. Sau khi đổ dầu vào cần phải tiến hành rà lại hệ thống dẫn động thuỷ lực.

* Píttông của phanh chính bị kẹt: Píttông của xi lanh chính bị kẹt thờng là do bẩn mà bẩn này là do việc bảo dỡng kỹ thật từng muà làm không đợc chu đáo.

* Tuyệt đối cấm pha trộn hỗn hợp dầu phanh khác nhau. Trong quá trình làm việc dung dịch pha trộn sẽ sủi bọt, mùa hè thì loãng quá nhng về mùa đông thì đặc quá. Cũng không đợc dùng dầu khoáng hoặc axêtôn để thay thế dầu phanh.

5.2.2. Bàn đạp phanh không có hành trình tự do

* Phớt cao su che lấp lỗ bổ xung của xi lanh phanh chính. Nếu lỗ bổ xung bị phớt cao su che lấp thì không thể nhả phanh hoàn toàn đợc bởi dầu phanh bị giữ lại ở các xi lanh bánh xe. Hiện tợng này thờng xuất hiện khi hành trình tự do của bàn đạp phanh không có.

* Để phục hồi chức năng làm việc của phanh cần điều chỉnh lại hành trình tự do của bàn đạp phanh, hành trình tự do quy định của bàn đạp phanh là do khe hở giữa cán píttông và píttông của xi lanh chính quyết định khe hở này vào khoảng 1,5 đến 2,5 mm. Nó đảm bảo khoảng dịch chuyển tự do của píttông tới vị trí cuối cùng mà nhờ đó lỗ bổ xung đợc mở hoàn toàn. Trị số quy định của hành trình tự do của bàn đạp phanh là 8 đến 15 mm. Nếu lớn quá sẽ làm giảm tính vững chắc của phanh. Nếu nhỏ quá sẽ gây hiện tợng tự xiết phanh tuỳ ý.

Không có khe hở giữa má phanh và trống phanh khe hở giữa các má và trống phanh sẽ đảm bảo cho phanh làm việc tốt để phục hồi khe hở cần tiến hành điều chỉnh lại.

* Không khí lọt vào nhiều hệ thống dẫn động.

* Cơ cấu phanh bị dính dầu. Do bị dính dầu nên hệ số ma sát của má phanh thờng bị giảm tới 0,15 mm

* Nếu van bị bẩn tắc áp suất trong hộp tăng lên và dầu sẽ chảy qua các vòng đệm vào cơ cấu phanh, điều này cũng có thể xảy ra nếu lỗ thoát nớc của phanh bị bẩn. Phải thông sạch thờng xuyên các van vào lỗ này.

* Rửa các cơ cấu phanh có dẫn động thuỷ lực hết sức cẩn thận để cho dầu hoặc xăng không rơi vào xilanh phanh.

* Phanh bị ớt là một trong những nguyên nhân phổ biến làm cho hệ thống phanh làm việc không bình thờng, nớc chui vào phía trong trống phanh là do ô tô đi trong ma hoặc lội trong vùng nớc sâu.

* Để khắc phục phải liên tục phanh một số lần với mục đích lợi dụng nhiệt sinh ra do ma sát để sấy khô phanh và làm cho phanh trở lại làm việc bình thờng.

* Các má phanh ép không lên má phanh, khi phanh các má phanh phải ép toàn bộ lên trống phanh. Vị trí của guốc phanh đợc coi là đúng khi khe hở ở khoảng cách 30 đến 35 mm tính từ đầu mút của má phanh = 0,12 mm ở phía dới và 0,25 mm ở phần trên. Má phanh phải tiếp xúc với tang trống là 70% diện tích khi phanh.

5.2.4. hanh không ăn ở một bánh xe

* Píttông của xi lanh bánh xe bị kẹt: Có thể là do bị cáu bẩn xi lanh này phải tháo ra rửa sạch, nếu hỏng phải thay mới.

* Má phanh và trống phanh bị mòn khi cả má phanh và trống phanh bị mòn nhiều thì phanh ô tô sẽ kém hiệu quả nhng phanh bị mòn phải thay mới.

* Phanh của một trong các bánh xe bị dính dầu.

5.2.5. Phanh tự xiết

* Lỗ bổ xung dầu của phanh chính bị bẩn. Để khắc phục phải thông lỗ bằng sợi dây có đờng khính nhỏ hơn 11 mm.

* Vòng cao su của xi lanh chính bị lở là do sử dụng lâu ngày hoặc dùng loại dầu pha lâu ngày hoặc dùng loại dầu phanh xấu. Vì vậy phải tháo xi lanh chính rửa sạch bằng cồn hoặc dầu phanh mới và thay vòng cao su mới.

5.3. Đánh giá chung, kết luận

Nh nội dung đã trình bầy, hệ thống phanh của xe cũ hoàn toàn đáp ứng đợc yêu cầu của hệ thống phanh, tuy vẫn còn những hạn chế nhất định nh độ an toàn không cao do sử dụng xi lanh chính một buồng mà không có bộ phận chia dòng, lực bàn đạp phanh còn lớn. Để giải quyết các vấn đề trên em đã đánh giá, lựa chọn phơng án phù hợp để thiết kế, cải tiến hệ thống dẫn động phanh của xe UAZ- 469. Với mục đích nhằm năng cao độ an toàn, độ tin cậy, hiệu quả của quá trình phanh, giảm lực bàn đạp của ngời lái.

Qúa trình cải tiến đã giải quyết đợc các yêu cầu đề ra, độ tin cậy, độ an toàn đợc giải quyết nhờ hệ thống dẫn động phanh hai dòng và nhờ có bộ trợ lực phanh mà hiệu quả phanh đợc tăng lên, lực điều khiển bàn đạp phanh nhỏ.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ TÍNH TOÁN CẢI TIẾN HỆ THỐNG PHANH XE UAZ469 (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w