DỤNG ĐỒ ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH

Một phần của tài liệu Đề tài Điều tra tình hình sử dụng điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho các hộ gia đình tại TP. Hồ Chí Minh (Trang 70 - 106)

TRONG CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI TP HỒ CHÍ MINH

DỤNG ĐỒ ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH

? Thiết bchiếu sáng

? Khi lắp đèn nên sử dụng máng/ chĩa đèn để phát huy hiệu quả chiếu sáng của bĩng đèn.

? Thường xuyên vệ sinh máng (chĩa) sẽ phát huy hiệu qua chiếu sáng của bĩng đèn vì một lớp bụi mỏng cĩ thể làm giảm độ sáng từ 10 - 20%.

? Đừng quên tắt bĩng đèn ngay sau khi ra khỏi phịng.

? Ti vi, máy vi tính

? Màn hình máy tính, ti vi cĩ độ sáng càng cao, màu càng đậm thì càng tốn điện. Bạn nên giảm độ sáng màn hình. Nếu độ sáng màn hình càng lớn thì năng lượng tiêu thụ cũng tăng theo. Khơng nên tắt ti vi bằng điều khiển từ xa mà nên tắt bằng út ấn ở máy. Khơng xem ti vi khi đang nối với đầu video.

? Nên tắt máy tính nếu như bạn khơng cĩ ý định dùng trong vịng 15 phút. Nếu khơng định sử dụng máy tính hoặc các thiết bị điện khác trong một thời gian dài (ví dụ trong thời gian đi nghỉ), bạn nên rút phích điện ra khỏi ổ cắm.

? Bạn nên tắt tồn bộ hệ thống máy tính của mình một cách hồn tồn mỗi khi kết thúc quá trình làm việc, thay vì để máy ở chế độ “ngủ” (Hibernate hoặc Stand by).

tục vào ổ nguồn, chỉ cắm khi can sử dụng. Chúng ta cắm thường xuyên thì thiết bị vẫn luơn tiêu thụ năng lượng dù cĩ sạc pin hay khơng.

Hình 4.3. Khơng nên cm bsc liên tc.

? Ni cơm đin

? Khơng nên nấu cơm quá sớm, vì thời gian hâm nĩng cũng làm hao tốn điện năng, chỉ nên nấu cơm trước khi ăn 30 - 40 phút.

? Lau chùi sach đáy nồi cơm và mâm nhiệt của nồi cơm điện để tiếp xúc tốt hơn.

? Tlnh

Tủ lạnh là thiết bị tiêu thụ khá nhiều điện so với các thiết bị khác trong gia đình, một số giải pháp sau đây sẽ giúp chúng ta tiết kiệm điện khi sử dụng tủ lạnh:

thiết, lập tức tiêu thụ năng lượng tăng 25%. Nên quy định ngăn làm lạnh trong khoảng 3,5 đến 5,50C và ngăn đá từ -10 đến -30C là đủ.

? Hợp lý hĩa thao tác để giảm thiểu số lần mở tủ và thời gian mở cửa tủ để đỡ tốn điện. Nhiệt độ bên trong tủ lạnh nên để ở chế độ từ 3 – 60C. Với chế độ đơng lạnh thì để - 150C đến -180C. Cứ lạnh hơn 100C là tốn thêm 25% điện năng.

? Khơng cho thức ăn cịn nĩng vào tủ.

? Khơng để lớp tuyết bám vào dàn lạnh (tủ đơng tuyết) dày quá 5mm.

? Khơng nên vừa mở tủ lạnh vừa uống nước.

? Nên thường xuyên kiểm tra gioăng cao su làm kín cửa cĩ bị nứt gãy, hở hoặc dính thực phẩm vào khơng. Nếu bị hở thì bộ phận nén khí của tủ lạnh sẽ phải làm việc nhiều nên rất tốn điện.

? Luơn luơn chú ý xem cửa tủ đã đĩng thật chặt chưa.

? Máy git

? Giặt khối lượng đồ phù hợp với cơng suất máy và chỉ dùng máy giặt khi cĩ đủ lượng quần áo để giặt.

? Tuy giặt quần áo bằng nước nĩng cĩ thể sạch hơn nhưng khơng nên chọn chế độ nước nĩng, nếu thật sự khơng cần thiết. Thay vì giặt nước nĩng bạn cĩ thể tiết kiệm được 75% năng lượng và giảm được khoảng 200 kg CO2/năm.

? Chọn chế độ “tiết kiệm” nếu máy giặt bạn dùng cĩ chế độ này.

? Phơi quần áo ngồi trời, dưới nắng vừa kéo dài tuổi thọ của quần áo, vừa tiết kiệm năng lượng vì sấy khơ trong máy sẽ sản sinh thêm ít nhất 650kg khí CO2 mỗi năm. Nên gom quần áo bẩn giặt một lần

? Định kỳ một năm một lần tháo bánh sĩng làm vệ sinh sạch sẽ những vết bụi bẩn bám lâu ngày.

? Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng để cĩ biện pháp tra dầu mỡ vào những chi tiết quy định như các ổ trục của bộ phận chuyển động.

? Khi sử dụng máy giặt khơng nên bỏ đi, hay đi ngủ. Cần chú ý để xử lý những sự cố cĩ thể xảy ra. Nếu thấy máy nĩng hoặc phát ra tiếng động lạ nên ngưng giặt để kiểm tra.

? Nhớ tắt điện ngay khi khơng sử dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Áp dụng tương tự với máy rửa bát đĩa trong gia đình.

? Máy điu hịa khơng khí (máy lnh)

? Tùy theo nhiệt độ trong ngày và thĩi quen chịu nĩng (lạnh) của bạn mà điều chỉnh nhiệt độ cho thích hợp. Hãy để nhiệt độ ở mức trên 200C: ban ngày 24 - 250C, ban đêm (phịng ngủ) 25 - 270C (ưu tiên tăng tốc độ quạt). Nếu đã đặt sẵn 230C trở lên thì cứ tăng 0,50C giảm được 3% năng lượng. Cứ tăng 20C sẽ giảm được việc xả khoảng 200kg khí CO2 mỗi năm. Cứ cao hơn 100C là bạn đã tiết kiệm được 10% điện năng.

? Khơng để thất thốt giĩ lạnh: làm kín các khe cửa sổ, cửa ra vào; hạn chế số lần mở cửa ra vào (lắp bộ lị xo đĩng cửa tự động).

? Nếu thường xuyên lau chùi bộ phận lọc thì sẽ tiết kiệm được từ 5 - 7% điện năng.

? Làm vệ sinh máy định kỳ (3 - 6 tháng/lần).

? Tắt máy lạnh khi khơng sử dụng và chỉ sử dụng máy lạnh khi thật cần thiết.

? Máy nước nĩng

? Nên sắp xếp thời gian tắm rửa bằng nước nĩng của các thành viên trong gia đình gần nhau để tiết kiệm điện.

? Khơng nên cài đặt nhiệt độ nước quá nĩng.

? Nên dùng vịi sen lưu lượng thấp.

? Nên sử dụng máy nước nĩng trực tiếp thay cho máy nước nĩng gián tiếp.

? Lị vi sĩng (viba)

? Trước khi sử dụng lị vi sĩng, nên xem kỹ và tuân theo các hướng dẫn của mỗi lị nấu.

? Nên dùng đồ đựng thực phẩm an tồn trong lị vi sĩng như dụng cụ bằng thủy tinh, đồ sứ, đồ gốm, một vài loại plastic, giấy cứng.

? Luơn luơn dùng đồ nấu lớn hơn mĩn ăn để khỏi tràn ra ngồi.

? Khơng bật lịvi sĩng trong phong cĩ điều hồ nhiệt độ, khơng đặt gần các đồ điện khác để khơng ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của các đồ điện này.

? Khơng nên dùng đồ sứ cĩ viền kim loại vì sẽ gây ra tia điện. Đồ kim loại hút giữ nhiệt, làm thực phẩm lâu chín và cũng gây ra tia điện.

? Khơng dùng các hộp làm bằng chất dẻo đựng thực phẩm bán sẵn, GVHD: ThS. Vũ Hải Yến SVTH: Hồ Thị Bích Quyên www.vinawater.org www.vinawater.org Trang 74

miếng khăn giấy áp hoặc miếng plastic mong để giữ hơi ẩm cho mĩn ăn.

? Để nấu ăn an tồn, chúng ta khơng nấu khi cửa lị khơng đĩng kín hoặc bị vênh.

? Luơn luơn cĩ nước hoặc thực phẩm ướt khi dùng lị, để ống magnetron khơng bị hư hao. Khi mĩn ăn quá khơ, cĩ thể để một ly nước trong lị.

? Qut

? Nên cho quạt chạy ở tốc độ thích hợp để tiết kiệm điện vì quạt càng chạy nhanh càng tốn điện.

? Thường xuyên vệ sinh quạt định kỳ.

? Nhớ rút phích cắm điều khiển từ xa ở quạt sau mỗi lần sử dụng.

? Bàn là

? Khơng ủi đồ vào những giờ cao điểm.

? Tập trung nhiều đồ để ủi một lần (cĩ thể ủi một lúc vào đầu tuần hoặc cuối tuần).

? Khi ủi nên thực hiện ủi theo thứ tự: ủi đồ mỏng rồi ủi đồ dày sau đĩ rút phích cắm và tận dụng sức nĩng cịn lại để ủi đồ mỏng. Sau khi tắt điện, bạn cịn cĩ thể là được 2 bộ quần áo nữa vì nhiệt của bàn là giảm chậm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Khi ủi nên kiểm tra cài đặt nhiệt độ của bàn ủi thích hợp cho loại vải cần ủi. GVHD: ThS. Vũ Hải Yến SVTH: Hồ Thị Bích Quyên www.vinawater.org www.vinawater.org Trang 76

năng lượng khơng thể tái tạo đang dần dần cạn kiệt. Để tránh tình trạng cạn kiệt nguồn năng lượng và để dành cho thế hệ mai sau thì ngày nay con người đã biết tạo ra cho mình mơi trường sống hạn chế được việc sử dụng quá nhiều, hay phụ thuộc quá nhiều vào nguồn năng lượng khơng thể tái tạo đĩ mà thể hiện rõ nhất đĩ là họ đã cĩ những giải pháp riêng cho ngơi nhà mà họ sống, họ quan tâm hơn đến mơi trường sống, đến khí hậu cũng như mong muốn được sống trong mơi trường trong lành và gần gũi với thiên nhiên chẳng hạn như: bố trí cây xanh trong nhà, sử dụng cửa sổ thơng minh.

4.3.1. Btrí cây xanh trong nhà

Khí hậu TP. Hồ Chí Minh cĩ 02 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa nắng. Cùng với những tác động của con người lên thiên nhiên như phá rừng làm nương rẫy, sử dụng các thiết bị điện tử cĩ khả năng gây hiệu ứng nhà kính, các nhà máy xí nghiệp thải hĩa chất, khĩi thải chưa xử lý ra mơi trường…. Những tác động này gây ảnh hưởng to lớn đến khí hậu tồn cầu nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng. Để giảm bớt phần nào nguồn năng lượng tiêu tốn vào làm mát mỗi khi trời nĩng chúng ta phải cĩ các tổ chức kêu gọi người dân chung tay bảo vệ trái đất, ngăn chặn tình trạng chặt phá rừng bừa bãi.

Đối với các hộ gia đình cĩ diện tích nhà rộng, để giảm nhiệt độ bên ngồi mà khơng phải dùng các thiết bị điện tử thì cĩ thể trồng cây bên hơng nhà, trên sân thượng… Trường hợp nhà nhỏ thì cũng cĩ thể đặt cây cảnh trong nhà.

Việc đưa cây xanh vào nội thất nhà cũng khơng kém phần quan trọng để

GVHD: ThS. Vũ Hải Yến SVTH: Hồ Thị Bích Quyên

www.vinawater.org www.vinawater.org

Bước chân vào nhà cũng như đang dạo GVHD: ThS. Vũ Hải Yến SVTH: Hồ Thị Bích Quyên www.vinawater.org www.vinawater.org Trang 80

nhìn, điểm nhấn trong ngơi nhà cần làm nổi bật…

Hình 4.4. Cây cnh được trng

bên ngồi ni tht. Hình 4.5. Bbên trong ntrí cây xanh i tht.

Với người Việt, khi mang cây xanh vào nhà đều cĩ sự cân nhắc về ý mặt nghĩa của chúng. Ở những khơng gian đối ngoại như tiền sảnh, phịng ăn vào dịp lễ tiệc thường chọn đặt các cây cĩ dáng cân đối, bề thế. Ví dụ chậu mai thế hay quất, đào ngày Tết, chậu phát tài đặt ở gĩc phịng khách hoặc phát tài núi đặt đầu cầu thang đều là những cây cĩ dáng đẹp, hoa tươi, đem lại điều tốt đẹp trong quan niệm của người Việt. Cần chú ý cây cĩ sắc xanh, đỏ và vàng tượng trưng cho mùa xuân – hè, kích hoạt nguồn khí.

cần dùng một bồn cây hình chữ nhật trồng rau má kiểng, các giống cây cùng họ với trầu bà dễ sống. Bồn cây cảnh này cĩ thể di chuyển nhiều vị trí khác nhau trong nhà do gọn và nhẹ. Trên thành cửa sổ, dùng những bình cắm cây cũng là một cách, những bình mộc mạc đem lại sự gần gũi với tự nhiên hơn. Trên sân thượng, những chậu cây xếp gần nhau sẽ tạo cảm giác giống như vườn cây nhỏ.

Với khu vực nhiều người đi lại như cầu thang, hành lang… bạn nên bố trí các cây nhỏ, ít gai nhọn, thân cành gọn khơng vướng víu như: Trúc nhật, trúc quân tử, hay một số cây bụi nhỏ khác khơng cản trở việc đi lại như hồng mơn, đỏ mơn, hồng yến.

Với những khơng gian riêng

Trong khu vực phịng ăn và bếp bạn nên bố trí các loại cây gọn, tán nhỏ và cĩ chức năng khử mùi như: dương xỉ, ngũ gia bì,… Trong khu vực đặt bàn ăn nên cĩ những chậu hoa màu sắc tươi sáng, kích thích sự tiêu hĩa như: tía tơ cảnh, đỗ quyên…

Nếu bạn bố trí cây xanh trong nhà ở vị trí ít ánh sáng thì bạn cĩ thể dùng đèn chiếu sáng cho cây. Loại đèn này phát ra ánh sáng giống ánh sáng mặt trời giúp cây sinh trưởng và quang hợp một cách bình thường.

Hình 4.7. Cây đại phú gia.

4.3.2. Sdng ca sthơng minh

Cửa sổ, cũng tương tự như cửa chính, cĩ chức năng thu hút ánh sáng và khơng khí tự nhiên vào nhà, vừa giúp lấy ánh sáng và lấy khí tươi vào nhà, giúp khơng khí lưu thơng làm cho ngơi nhà thống đãng. KTS. Phạm Minh Hiếu, Cơng ty Cổ phần Sơng Đà Thăng Long cho biết, khi thiết kế cửa sổ cho bất kỳ khơng gian kiến trúc nào cũng cần lấy sự đối lưu khơng khí làm trọng tâm. Tùy theo kết cấu của ngơi nhà và sở thích, cĩ thể thiết kế kích cỡ cửa sổ khác nhau.

Tuy nhiên, cần chú ý rằng mỗi khơng gian sống trong nhà ở đều cĩ một chức năng riêng. Do đĩ, việc bố trí cửa sổ nên chú ý đến sự cân đối, hợp lý cho từng khơng gian này. Đặc biệt, phịng khách là nơi cần cĩ hệ thống cửa sổ lớn vì đây là khơng gian sinh hoạt chung của cả gia đình nên cần nhiều ánh sáng và khơng khí.

sử dụng rèm cửa để tạo nên sự cân bằng ánh sáng cho ngơi nhà, ví dụ như rèm cửa dày và sẫm màu cĩ thể giúp giảm bớt ánh nắng chĩi, trong khi rèm cửa mỏng, mờ đục sẽ thích hợp với nắng sáng chiếu vừa phải... Ngồi các cửa sổ chính và phụ cho ngơi nhà, bạn cũng cĩ thể thiết kế các ơ lấy ánh sáng trời cho ban cơng, cầu thang hay các gĩc khuất trong nhà. Ở những vị trí này, cĩ thể sử dụng gạch kính hoặc các tấm vách kính, vừa sang trọng, hiện đại, vừa cĩ tác dụng cách nhiệt cho gian nhà. Bên cạnh việc lấy giĩ từ cửa sổ, các ống thơng giĩ được bố trí khéo léo cũng giúp cung cấp khí mát trong mùa hè và khí ấm trong mùa đơng.

Để tận dụng ánh sáng và khơng khí thiên nhiên, cửa sổ kính đĩng mở được coi là lựa chọn tốt nhất. Tuy nhiên, các loại kính thơng thường cĩ tính cách nhiệt rất kém. Theo ThS.KTS Trần Quốc Bảo, khoa Kiến trúc và Quy hoạch, Đại học Xây dựng Hà Nội, vào mùa hè, kính cĩ thể hấp thụ nhiệt vào nhà, làm cho nhiệt độ phịng tăng lên, cịn mùa đơng lại truyền nhiệt trong nhà ra ngồi làm nhà lạnh đi. Do vậy, khi lắp cửa sổ kính, bạn nên chọn dùng kính hai lớp. Ở giữa hai lớp kính này nhà sản xuất sẽ làm chân khơng hoặc khí trơ khiến khả năng cách nhiệt và âm tốt hơn rất nhiều. Ngồi ra, hiện nay cũng cĩ những loại cửa kính cĩ tráng lớp sơn phủ phản xạ ánh sáng để chống thốt nhiệt hay lớp màng dẻo trong suốt lên khung để trám khít các khe hở. Với các biện pháp mới này, kính cĩ khả năng đáp ứng được cả hai yêu cầu là tiết kiệm năng lượng và cách nhiệt.

cách thơng minh cĩ thể giảm chi phí hĩa đơn tiền điện hằng tháng của gia đình từ 10 - 25%. Tuy nhiên, gạch kính cĩ hạn chế là chỉ lấy được ánh sáng chung như lịng cầu thang, nhà vệ sinh... Theo một số tài liệu, gạch kính cĩ khoảng chân khơng với áp suất 0,3atm, cĩ khả năng cách nhiệt cao hơn

Hình 4. 8. Dùng gch kính va sang trng hin đại li cĩ tác dng cách nhit cho gian nhà.

gạch bình thường. Ngồi ra, gạch kính cũng đảm bảo về độ chắc chắn vì thế khi thay thế tường gạch ở một số vị trí nhất định vẫn đảm bảo tốt vấn đề an ninh mà khơng cần rào chắn bảo vệ.

4.3.3. Trng ctrên mái nhà

Hình 4.9. Trng ctrên mái nhà. Hình 4.10. Cu trúc vt liu

LỚPĐẤT ĐẤT Hình 4.11. Kthut trng c. LỚP THẤM NƯỚC LỚP GIỮ NƯỚC MÀNG CHỐNG THẤM TRẦN NHÀ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3.4. Đưa giĩ vào cơng trình

Hướng giĩ thơng thống đi qua các phịng khách, học, làm việc và ra ngồi qua cửa chính, cửa sổ, cửa mái, tránh đi qua phịng ngủ.

cũng gĩp phần tiết kiệm năng lượng, hay tận dụng nguồn năng lượng mặt trời, thơng qua các kiểu nhà:

4.4.1. Nhà mt tri (Solar House)

Du chỉ là những căn nhà nhỏ nhưng chúng được cung cấp 100% năng lượng mặt trời. Mặc dù bên trong căn nhà khơng rộng hơn 240 m2 nhưng những khoảng hành lang và sân nhỏ lại tạo cảm giác thơng thống. Sử dụng năng lượng duy nhất từ mặt trời, những căn nhà này tự cung cấp đủ năng lượng để chạy TV, máy vi tính, máy giặt, bếp lị, máy điều hịa và những tiện nghi khác.

Một phần của tài liệu Đề tài Điều tra tình hình sử dụng điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho các hộ gia đình tại TP. Hồ Chí Minh (Trang 70 - 106)