ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

Một phần của tài liệu Đề tài Điều tra tình hình sử dụng điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho các hộ gia đình tại TP. Hồ Chí Minh (Trang 32 - 43)

Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi, Sài Gịn – nơi một thời được mệnh danh là “Hịn Ngọc Viễn Đơng” là thành phố đơng dân nhất, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hĩa, giáo dục quan trọng của Việt Nam.

Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đơng Nam Bộ và Tây Nam Bộ, Tp. Hồ Chí Minh ngày nay bao gồm 19 quận và 5 huyện, với tổng diện tích 2.095,01 km2. Theo kết quả điều tra dân số chính thức ngày 1/4/2009 thì dân số thành phố là 7.162.864 người (chiếm 8,34% dân số Việt Nam). Tuy nhiên nếu tính những người cư trú khơng đăng ký thì dân số thực tế của thành phố vượt trên 8 triệu người. Giữ vai trị quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh chiếm 20,2% tổng sản phẩm và 27,9% giá trị sản xuất cơng nghiệp của cả quốc gia. Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Hồ Chí Minh trở thành một đầu mối giao thơng quan trọng của Việt Nam và Đơng Nam Á.

Tuy vậy, Hồ Chí Minh đang phải đối diện với những vấn đề của một đơ thị lớn cĩ dân số tăng quá nhanh. Trong nội o thành phố đường xá trở nên quá tải, thường xuyên ùn tắc giao thơng . Mơi trường thành phố cũng đang bị ơ nhiễm do phương tiện giao thơng , các cơng trường xây dựng và cơng nghiệp sản xuất.

2.1.1. Vtrí địa lý

TP. Hồ Chí Minh nằm ở tọa độ10o10’- 10o38’ Bắc, 106o22 - 106o54’

Đơng, các hướng giáp với các tỉnh thành như sau:

? Hướng Bắc : giáp Bình Dương

? Hướng Tây Bắc : giáp Tây Ninh

GVHD: ThS. Vũ Hải Yến SVTH: Hồ Thị Bích Quyên

www.vinawater.org www.vinawater.org

? Hướng Đơng Nam :giáp Bà Rịa Vũng Tàu

? HướngTây và Tây Nam :giáp Long An, Tiền Giang.

TP. Hồ Chí Minh nằm miền Nam Việt Nam, cách Hà Nội 1.730 km theo đường bộ, trung tâm thành phố cách bờ biển Đơng 50km theo đường chim bay. Với vị trí tâm điểm của Đong Nam Á, TP. Hồ Chí Minh là một đầu mối giao thơng quan trọng cả về đường thủy, đường bộ và đường khơng, nối liền các tỉnh trong vùng và cịn là một cửa ngõ quốc tế.

Hình 2.1. Hình nh vtrí TP. HChí Minh. 2.1.2. Địa cht, thy văn

Địa chất TP. Hồ Chí Minh bao gồm chủ yếu là trầm tích Pleistocen và Holocen lộ ra trên bề mặt. Trầm tích Pleistocen chiếm hầu hết phần Bắc, Tây Bắc và Đơng Bắc thành phố. Dưới tác động của các yếu tố tự nhiên và hoạt động của con người, trầm tích phù sa cổ hình thành nhĩm đất đặc trưng riêng: đất xám. Với hơn 45 nghìn hecta, tức khoảng 23,4 % diện tích thành phố, đất

GVHD: ThS. Vũ Hải Yến SVTH: Hồ Thị Bích Quyên

www.vinawater.org www.vinawater.org

nhiều nguồn gốc: biển, vũng vịnh, sơng biển, bãi bồi... hình thành nhiều loại đất khác nhau: nhĩm đất phù sa biển với 15.100 ha, nhĩm đất phèn với 40.800 ha và đất phèn mặn với 45.500 ha. Ngồi ra cịn cĩ một diện tích khoảng hơn 400 ha là "giồng" cát gần biển và đất feralite vàng nâu bị xĩi mịn trơ sỏi đá ở vùng đồi gị.

Về thủy văn, nằm ở vùng hạ lưu hệ thống sơng Đồng Nai - Sài Gịn, TP. Hồ Chí Minh cĩ mạng lưới sơng ngịi kênh rạch rất đa dạng. Sơng Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên, hợp lưu bởi nhiều sơng khác, cĩ lưu vực lớn, khoảng 45.000 km². Với lưu lượng bình quân 20–500 m³/s, hàng năm cung cấp 15 tỷ m³ nước, sơng Đồng Nai trở thành nguồn nước ngọt chính của thành phố. Sơng Sài Gịn bắt

nguồn từ vùng Hớn Quản, chảy qua Thủ Dầu Một đến TP. Hồ Chí Minh , với chiều dài 200 km và chảy dọc trên địa phận thành pho dài 80 km. Sơng Sài Gịn cĩ lưu lượng trung bình vào khoảng 54

GVHD: ThS. Vũ Hải Yến SVTH: Hồ Thị Bích Quyên

www.vinawater.org www.vinawater.org

khoảng 225 m đến 370 m, độ sâu tới 20 m. Nhờ hệ thống kênh

Hình 2.2. Bưu đin TP. HChí Minh.

Rạch Chiếc, hai con sơng Đồng Nai và Sài Gịn nối thơng ở phần nội thành mở rộng. Một con sơng nữa của TP. Hồ Chí Minh là sơng Nhà Bè, hình thành ở nơi hợp lưu hai sơng Đồng Nai và Sài Gịn, chảy ra biển Đơng bởi hai ngả chính Sồi Rạp và Gành Rái. Trong đĩ, ngả Gành Rái chính là đường thủy chính cho tàu ra vào bến cảng Sài Gịn. Ngồi các con sơng chính, TP. Hồ Chí Minh cịn cĩ một hệ thống kênh rạch chằng chịt: Láng The, Bàu Nơng, rạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bơng, Nhiêu Lộc-Thị Nghè, Bến

tới sản xuất nơng nghiệp và hạn chế việc tiêu thốt nước ở khu vực nội thành. Nhờ trầm tích Pleistocen, khu vực phía Bắc TP. Hồ Chí Minh cĩ được lượng nước ngầm khá phong phú. Nhưng về phía Nam, trên trầm tích Holocen, nước ngầm thường bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. Khu vực nội thành cũ cĩ lượng nước ngầm đáng kể, tuy chất lượng khơng thực sự tốt, vẫn được khai thác chủ yếu ở ba tầng: 0 – 20 m, 60 – 90 m và 170 – 200 m (tầng trầm tích Miocen). Tại Quận 12, các huyện Hĩc Mơn và Củ Chi, chất lượng nước tốt, trữ lượng dồi dào, thường được khai thác ở tầng 60 – 90 m, trở thành nguồn nước bổ sung quan trọng.

2.1.3. Thi tiết, khí hu

Nằm trong vùng nhiệt đới giĩ mùa cận xích đạo, TP. Hồ Chí Minh cĩ nhiệt độ cao đều trong năm và hai mùa mưa – khơ rõ rệt. Mùa mưa được bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 11, cịn mùa khơ từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau. Trung bình, TP. Hồ Chí Minh cĩ 160 tới 270 giờ nắng một thang, nhiệt đĩ trung bình 270C, cao nhất lên tới 400C, thấp nhất xuống 13,80C. Hàng năm,

thành phố cĩ 330 ngày nhiệt độ trung bình 25 tới 280C. Lượng mưa trung

bình của thành phố đạt 1.949 mm/năm, trong đĩ năm 1908 đạt cao nhất 2.718 mm, thấp nhất xuống 1.392 mm vào năm 1958. Một năm, ở thành phố cĩ trung bình 159 ngày mưa, tập trung nhiều nhất vào các tháng từ 5 tới 11, chiếm khoảng 90%, đặc biệt hai tháng 6 và 9. Trên phạm vi khơng gian thành phố, lượng mưa phân bố khơng đều, khuynh hướng tăng theo trục Tây Nam – Đơng Bắc. Các quận nội thành và các huyện phía Bắc cĩ lượng mưa cao hơn khu vực cịn lại.

theo hướng Nam – Đơng Nam vào khoảng tháng 3 tới tháng 5, trung bình 3,7 m/s. Cĩ thể nĩi TP. Hồ Chí Minh thuộc vùng khơng cĩ giĩ bão. Cũng như lượng mưa, độ ẩm khơng khí ở thành phố lên cao vào mùa mưa, 80%, và xuống thấp vào mùa khơng, 74,5%. Trung bình, độ ẩm khơng khí đạt bình quân/năm 79,5%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.4. Mơi trường

Với tốc độ gia tăng dân số quá nhanh, cơ sở hạ tầng chưa kịp quy hoạch nâng cấp tổng thể, ý thức một số người dân lại quá kém trong nhận thức và bảo vệ mơi trường chung... Vì vậy, TP. Hồ Chí Minh hiện nay đang phải đối mặt với vấn đề ơ nhiễm mơi trường quá lớn. Hiện trạng nước thải khơng được xử lý đổ thẳng vào hệ thống sơng ngịi cịn rất phổ biến. Nhiều cơ sở sản xuất, bệnh viện và cơ sở y tế chưa cĩ hệ thống xử lý nước thải là một thực trạng đáng báo động. Tại cụm cơng nghiệp Tham Lương, nguồn nước bị nhiễm bẩn bởi chất thải cơng nghiệp với tổng lượng nước thải ước tính 500.000 m³/ngày. Sơng Sài Gịn, mức độ ơ nhiễm vi sinh chủ yếu do hoạt động nuơi trồng thuỷ sản gây ra vượt tiêu chuẩn cho phép đến 220 lần. Cho tới 2008, vẫn chưa cĩ giải pháp cụ thể nào để chấm dứt tình trạng ơ nhiễm này.

Lượng rác thải ở TP. Hồ Chí Minh lên tới 6.000 tấn/ngày, trong đĩ một phần lượng rác thải rắn khơng được thu gom hết. Kết quả quan trắc năm 2007 cho thấy, so với năm 2006, sự ơ nhiễm hữu cơ tăng 2 đến 4 lần. Các phương tiện giao thơng, hoạt động xây dựng, sản xuất... cịn gĩp phần gây ơ nhiễm

xảy ra cả trong mùa khơ. Diện tích khu vực ngập lụt khoảng 140 km2 với 85% điểm ngập nước nằm ở khu vực trung tâm. Thiệt hại do ngập nước gây ra ước tính 8 tỷ đồng mỗi năm. Nguyên nhân là do hệ thống cống thốt nước được xây cách đây 50 năm đã xuống cấp. Ngồi ra, việc xây dựng các khu cơng nghiệp và đơ thị ở khu vực phía nam – khu vực thốt nước của thành phố này đã làm cho tình hình ngập càng nghiêm trọng hơn.

Trước những bức xúc về thực trạng mơi trường, TP. Hồ Chí Minh đang khẩn trương tìm mọi cách nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân trên địa bàn. Việc trích ra một nguồn vốn lớn nhiều tỷ đồng đầu tư xây dựng hồ sinh học cải tạo nước kênh Ba Bị là một ví dụ.

tổng sản phẩm, 27,9% giá trị sản xuất cơng nghiệp và 34,9% dự án nước ngồi. Vào năm 2005, TP. Hồ Chí Minh cĩ 4.344.000 lao động, trong đĩ 139 nghìn người ngồi độ tuổi lao động nhưng vẫn đang tham gia làm việc. Năm 2008, thu nhập bình quân đầu người ở thành phố đạt 2.534 USD/năm, cao hơn nhiều so với trung bình cả nước, 1024 USD/năm.

Nền kinh tế của TP. Hồ Chí Minh đa dạng về lĩnh vực, từ khai thác mỏ, thủy sản, nơng nghiệp, cơng nghiệp chế biến, xây dựng đến du lịch, tài chính... Cơ cấu kinh tế của thành phố, khu vực nhà nước chiếm 33,3%, ngồi quốc doanh chiếm 44,6%, phần cịn lại là khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Về các ngành kinh tế, dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất: 51,1%. Phần cịn lại, cơng nghiệp và xây dựng chiếm 47,7%, nơng nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chỉ chiếm 1,2%.

Tính đến giữa năm 2006, 3 khu chế xuất và 12 khu cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh đã thu hút được 1.092 dự án đầu tư, trong đĩ cĩ 452 dự án cĩ vốn đầu tư nước ngồi với tổng vốn đầu tư hơn 1,9 tỉ USD và 19,5 nghìn tỉ VND. Thành phố cũng đứng đầu Việt Nam tổng lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi với 2.530 dự án FDI, tổng vốn 16,6 tỷ USD vào cuối năm 2007. Riêng trong năm 2007, thành phố thu hút hơn 400 dự án với gần 3 tỷ USD.

Tuy vậy, nền kinh tế của TP. Hồ Chí Minh vẫn phải đối mặt với nhiều khĩ khăn. Tồn thành phố chỉ cĩ 10% cơ sở cơng nghiệp cĩ trình độ cơng nghệ hiện đại. Trong đĩ, cĩ 21/212 cơ sở ngành dệt may, 4/40 cơ sở ngành da

hiệu quả kinh tế hơn.

2.2.2. Xã hi

TP. Hồ Chí Minh, với dân số đơng, mật độ cao trong nội thành, cộng thêm một lượng lớn dân vãng lai, đã phát sinh nhu cầu lớn về y tế và chăm sĩc sức khỏe. Các tệ nạn xã hội, như mại dâm, ma túy, tình trạng ơ nhiễm mơi trường... gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe dân cư thành phố. Những bệnh truyền nhiễm phổ biến ở các nước đang phát triển như sốt ret, sốt xuất huyết, tả, thương hàn... hay các bệnh của những quốc gia cơng nghiệp phát triển, như tim mạch, tăng huyết áp, ung thư, tâm thần, bệnh nghề nghiệp... đều xuất hiện ở TP. Hồ Chí Minh. Tuổi thọ trung bình của nam giơi ở thành phố là 71,19, con số ở nữ giới là 75,00.Sở Y tế thành phố hiện nay quản lý 8 bệnh viện đa khoa và 20 bệnh viện chuyên khoa. Nhiều bệnh viện của thành phố đã liên doanh với nước ngồi để tăng chất lượng phục vụ.

Về mặt hành chính, Sở Giáo dục TP. Hồ Chí Minh chỉ quản lý các cơ sở giáo dục từ bậc mầm non tới phổ thơng. Các trường đại học, cao đẳng phần lớn thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam. Trong năm học 2008 – 2009, toan thành phố cĩ 638 cơ sở giáo dục mầm non, 467 trường cấp I, 239 trường cấp II, 81 trường cấp III và 55 trường cấp II, III. Ngồi ra, theo con số từ 1994, TP. Hồ Chí Minh cịn cĩ 20 trung tâm xĩa mù chữ, 139 trung tâm tin học, ngoại ngữ và 12 cơ sở giáo dục đặc biệt. Tổng cộng 1.308 cơ sở giáo dục của thành phố cĩ 1.169 cơ sở cơng lập và bán cơng, cịn lại là các cơ sở dân lập, tư thục.

Hệ thống các trường từ bậc mầm non tới trung học trải đều khắp thành phố. Trong khi đĩ, những cơ sở xĩa mù chữ, phổ cập giáo dục tập trung chủ

cĩ 40 trường quốc tế do các lãnh sự quán, cơng ty giáo dục đầu tư.

Giáo dục bậc đại học, trên địa bàn thành phố cĩ trên 80 trường, đa số do Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý, trong đĩ chỉ cĩ 2 trường đại học cơng lập (đại học Sài Gịn và đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch) do thành phố quản lý. Là thành phố lớn nhất Việt Nam, TP. Hồ Chí Minh cũng là trung tâm giáo dục bậc đại học lớn bậc nhất, cùng với Hà Nội. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh với năm đại học thành viên. Nhiều đại học lớn khác của thành phố như Đại học Kiến trúc, Đại học Y Dược, Đại học Ngân hàng, Đại học Luật, Đại học Bách khoa, Đại học Kinh tế... đều là các đại học quan trọng của Việt Nam. Trong số học sinh, sinh viên đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng của thành phố, 40% đến từ các tỉnh khác của quốc gia.

Một phần của tài liệu Đề tài Điều tra tình hình sử dụng điện và đề xuất các giải pháp tiết kiệm điện cho các hộ gia đình tại TP. Hồ Chí Minh (Trang 32 - 43)