Nội dung xây dựng và củng cố TCCS Đảng:

Một phần của tài liệu TCCSĐ và công tác XDĐ ở cơ sở (Trang 30 - 37)

II- CÔNG TÁC XD ĐẢNG Ở CƠ SỞ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA

a- Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ :(a,b)

a.2 Nội dung xây dựng và củng cố TCCS Đảng:

*Yêu cầu :

Công tác xây dựng và củng cố TCCSĐ cần đạt 5 yêu cầu sau đây :

- Tập trung xây dựng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ (bao gồm: tăng cường công tác chính trị tư tưởng, công tác quản lý giám sát ĐV, chống các biểu hiện tiêu cực ...)

- Tất cả các TCCSĐ phải được nâng cao về nhận thức, thực hiện đúng chức năng là hạt nhân lãnh đạo trong hệ thống chính trị ở cơ sở (TC Đảng là trung tâm...).

- Thực hiện nguyên tắc dựa vào quần chúng nhân dân để xây dựng Đảng từ cơ sở (tham gia đóng góp ý kiến vào

việc xây dựng chủ trương, nghị quyết của TC Đảng và chính quyền, lấy ý kiến tham gia của các Tchức quần chúng nhân dân đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo Đảng và chính quyền ở cơ sở...)

- Đổi mới phương thức TCCSĐ .

- Nâng cao tính chiến đấu, khắc phục tình trạng, thụ động và ỉ lại, buông lỏng vai trò lãnh đạo...

*Chủ trương và biện pháp : gồm 4 nội dung chính sau :

- Đổi mới nâng cao chất lượng sinh hoạt cấp uỷ và CB

(hiện đang thực hiện theo Chỉ thị số 10-CT/TW của Ban Bí thư và HD số 09-HD/BTCTW)

- Phân công và kiểm tra nhiệm vụ ĐV, phát huy vai trò tiền phong gương mẫu của Đảng viên, giữ mối liên hệ mật thiết với quần chúng.

- Phát triển Đảng viên đảm bảo tiêu chuẩn coi trọng chất lượng, không chạy theo số lượng đơn thuần (đảm bảo phương châm chủ động trong tạo nguồn và bồi dưỡng nguồn kết nạp Đảng...)

- Đổi mới việc phân tích, đánh giá chất lượng TC Đảng và ĐV hàng năm (hiện nay đang thực hiện theo HD số 07-HD/BTCTW , định hướng thực hiện đánh giá bằng các nội dung có tính định lượng cụ thể, giảm bớt định tính chung chung ...) thực hiện đánh giá bằng chấm điểm với các tiêu chí cụ thể.

- Đối với TCCSĐ gồm 4 tiểu chuẩn đánh giá, xếp thành 04 loại: (Thang điểm 100)

- Đối với ĐV gồm 4 tiêu chuẩn đánh giá, xếp thành 04 loại: (Thang điểm 100)

Tham khảo, mở rộng :

*Nội dung đổi mới phương thức lãnh đạo của TCCSĐ: (gồm 5 ND sau)

- Đổi mới việc ra Nghị quyết của Đảng bộ, CB (Sát thực, khả thi...).

- Xây dựng và thực hiện quy chế công tác của cấp uỷ, xây dựng mối quan hệ công tác giữa bí thư cấp uỷ với Chủ tịch HĐND, UBND, MTTQ và các Đoàn thể (lý giải).

- Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, rèn luyện đội ngũ ĐV, có phẩm chất đạo đức và năng lực công tác, năng lực tư duy mới (trình độ lý luận, chuyên môn...)

- Đảm bảo nguyên tắc kiện toàn cấp uỷ thực hiện đúng quy trình giới thiệu cán bộ, ĐV ứng cử vào bộ máy lãnh đạo của chính quyền, đoàn thể.

*Thực hiện đổi mới phương thức lãnh đạo đối với chính quyền cơ sở:

+ Phương thức lãnh đạo của TCCSĐ đối với chính quyền bằng việc đề ra chủ trương, nghị quyết, kiểm tra việc thực hiện nghị quyết thực tế và khả thi (tránh lấn sân, chồng chéo lẫn nhau...)

+ Tập thể cấp uỷ chăm lo công tác cải cách tổ chức và kiện toàn đội ngũ cán bộ chính quyền cơ sở thuộc thẩm quyền (bằng việc lãnh đạo củng cố, kiện toàn, giới thiệu nguồn nhân sự có năng lực, phẩm chất và uy tín...)

+ Phát huy vai trò trách nhiệm của TC Đảng, ĐV, cấp uỷ viên hoạt động, công tác trong tổ chức chính quyền cơ sở (cấu tạo bộ máy CQ...).

+ Phát huy vai trò trách nhiệm của MTTQ, đoàn thể trong việc tham gia xây dựng và quản lý CQ.

* Thực hiện đổi mới phương thức lãnh đạo đối với MTTQ, đoàn thể ở cơ sở:

+ Cấp uỷ cơ sở phải có chương trình công tác vận động nhân dân (thông qua hoạt động của MTTQ và đoàn thể...)

+ Tổ chức Đảng lựa chọn ĐV có phẩm chất và năng lực giới thiệu để bầu vào các vị trí lãnh đạo chủ chốt của MTTQ và đoàn thể...

+ Phát huy vai trò, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên hoạt động, công tác trong các Đoàn thể nhân dân.

+ Cấp uỷ cơ sở định kỳ thực hiện chế độ giao ban và làm việc với BCH và lãnh đạo các Đoàn thể.

*Thực hiện đổi mới phương thức lãnh trong Tổ chức Đảng:

+ Các cấp uỷ tăng cường chế độ lãnh đạo tập thể, phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo và trách nhiệm của cá nhân.

+ Cấp uỷ, TC đảng cơ sở lãnh đạo bằng việc ra Nghị quyết, giám sát, kiểm tra thực hiện Nghị quyết.

+ Tăng cường công tác kiểm tra của cấp uỷ và UBKT Cơ sở về chấp hành Nghị quyết, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của NN.

Một phần của tài liệu TCCSĐ và công tác XDĐ ở cơ sở (Trang 30 - 37)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(47 trang)