Sự cần thiết, tiếp tục xây dựng và củng cố TCCSĐ:

Một phần của tài liệu TCCSĐ và công tác XDĐ ở cơ sở (Trang 27 - 30)

II- CÔNG TÁC XD ĐẢNG Ở CƠ SỞ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA

a.1Sự cần thiết, tiếp tục xây dựng và củng cố TCCSĐ:

a- Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ :(a,b)

a.1Sự cần thiết, tiếp tục xây dựng và củng cố TCCSĐ:

* Ưu điểm: ( Trích NQ TW 4)

- Qua hơn 25 năm đổi mới (1986 – 2012) nhìn chung, hệ thống TCCSĐ (với hơn 50 ngàn) đã liên tục được củng cố và phát triển.

- Vị trí, vai trò hạt nhân lãnh đạo chính trị ở cơ sở được giữ vững, không ngừng được phát huy và tăng cường.

- Nhiều cấp uỷ viên và cán bộ, đảng viên đã được rèn luyện, thử thách trưởng thành qua thực tiễn. Có phẩm chất đạo đức tốt, trình độ, năng lực không ngừng được nâng lên, từng bước thích ứng với nền kinh tế thị trường trong thời kỳ đổi mới và mở cửa hội nhập.

Hạn chế:

Trong cơ chế thị trường và nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần : Hệ thống TCCSĐ đang bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém ở nhiều mức độ khác nhau, cụ thể như:

* Biểu hiện yếu kém của một số TCCSĐ ở một số mặt sau

đây :

- Công tác XD Đảng vẫn còn không ít hạn chế, yếu kém chậm được khắc phục, làm giảm sút lòng tin của ND đối với Đảng.

- Một bộ phận không nhỏ cán bộ, ĐV suy thoái về tư tưởng, đạo đức, lối sống như:

+ Biểu hiện tập trung quan liêu, dân chủ, hình thức vẫn còn (ví dụ ...)

+ Cơ hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài…

+ Tình trạng thiếu kỷ cương, kỷ luật, quan liêu độc đoán, tham nhũng, cục bộ địa phương ... vẫn còn xuất hiện ở một số nơi…

Trước thực trạng đó, NQ Đại hội X, XI và các văn kiện về công tác xây dựng Đảng đều đưa ra nhiệm vụ:

"Một trong những công tác quan trọng cần tập trung làm tốt là xây dựng, củng cố các TCCSĐ, nhiệm vụ nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ rất cần thiết và là trách nhiệm của các cấp uỷ và mọi ĐV".

Một phần của tài liệu TCCSĐ và công tác XDĐ ở cơ sở (Trang 27 - 30)