Bài 15.Tiết 25: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ (Tiết 2)
Ngày soạn: / / 2013
Ngày giảng: / / 2013
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Ý nghĩa của việc giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá.
- Những quy định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hoá. 2. Kỷ năng
- Tuyên truyền cho mọi người tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá. 3. Thái độ
- Ngăn ngừa những hành động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hoá.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: Tranh ảnh về các di sản văn hóa , bảng phụ . b. Học sinh: Đọc và nghiên cứu kĩ nội dung bài học .
2. Phương pháp day học: Thảo luận nhóm , vấn đáp , thuyết trình .
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu một số di sản văn hóa vật thể , phi vật thể
Việt Nam có những di sản nào được UNE SCO công nhận là di sản văn hóa thế giới .
3. Bài mới
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1:Giới thiệu ý
nghĩa và xác định trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ di sản văn hoá
GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo nội dung sau:
N1,2: Ý nghĩa của việc giữ
gìn, bảo vệ di sản văn hoá, di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh?
N3,4: Trách nhiệm của công
dân được qui định trong pháp luật.
GV: Nhận xét, bổ sung rút ra ý nghĩa, trách nhiệm cuả công dân.
GV: Mở rộng, khắc sâu kiến thức phần này cho HS:
Ngày nay di sản văn hoá có ý nghĩa kinh tế không nhỏ. Ở nhiều nước, du lịch sinh thái văn hoá đã trở thành ngành
HS: Các nhóm thảo luận, cử thư kí ghi ý kiến của nhóm vào tờ giấy to.
HS: Cử đại diện lên trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi kết qủa của từng nhóm sau đó nhận xét và bổ sung ý kiến
Lắng nghe , ghi bài
HS: Lắng nghe