trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2
2.1.1. Tổng quan về trường Đại học sư phạm Hà Nội 2
Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 là trƣờng đại học đƣợc thành lập ngày 14 tháng 8 năm 1967 theo Quyết định số 128/CP của Hội đồng chính phủ. Nhiệm vụ chính của trƣờng là đào tạo cử nhân đại học và sau đại học các ngành: Sƣ phạm Toán, Sƣ phạm Vật lý, Cử nhân khoa học ngành Ngữ văn, Sƣ phạm Giáo dục Tiểu học, Giáo dục Tiểu học...góp phần cung cấp nguồn nhân lực sƣ phạm cho cả nƣớc.
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đƣợc thành lập theo Quyết định số 128/CP, ngày 14/8/1967 của Hội đồng Chính phủ, trên cơ sở chia tách Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội thành 03 trƣờng: Đại học Sƣ phạm Hà Nội 1, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 và Đại học Sƣ phạm Ngoại ngữ Hà Nội. Trụ sở ban đầu đƣợc đặt ở Cầu Giấy, Từ Liêm, Hà Nội. Trong khoảng thời gian này, chiến tranh Việt Nam đang hồi ác liệt nên nhiều cán bộ, sinh viên của Trƣờng đã tình nguyện lên đƣờng nhập ngũ, trực tiếp tham gia chiến đấu.
Ngày 11/10/1975, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục ra Quyết định số 872/QĐ về việc cải tạo xây dựng trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 1 (nay là trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội) và Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, đồng thời chuyển Trƣờng lên thị trấn Xuân Hoà, huyện Sóc Sơn, Hà Nội (nay thuộc Thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc).
Hiện nay trƣờng có 11 khoa với 26 ngành đào tạo bậc đại học trong đó có (11 ngành Cử nhân khoa học sƣ phạm, 11 ngành Cử nhân khoa học), 9
chuyên ngành đào tạo cao học, 2 chuyên ngành đào tạo tiến sĩ, có 1 Bộ môn trực thuộc và 5 trung tâm; 10 phòng và 4 đơn vị trực thuộc khác. Tổng số viên chức là 538, với hơn 300 viên chức giảng dạy. Quy mô đào tạo khoảng 20.000 sinh viên. Nhà trƣờng đang xây dựng quy hoạch và lộ trình để trở thành trƣờng đại học đa ngành, trọng điểm của khu vực.
Năm 1986 Trƣờng đƣợc Chủ tịch nƣớc tặng thƣởng Huân chƣơng lao động hạng Ba
Năm 1995 nhân dịp kỉ niệm 20 năm đào tạo tại Xuân Hoà, Trƣờng đƣợc Nhà nƣớc trao tặng Huân chƣơng Lao động hạng Hai.
Ngày 17 tháng 11 năm 2007 vào dịp kỷ niệm 40 năm thành lập trƣờng, 32 năm đào tạo tại Xuân Hoà, Trƣờng vinh dự đƣợc Nhà nƣớc tặng thƣởng Huân chƣơng Lao động hạng Nhất.
Ngày 16 tháng 12 năm 2012 Lễ kỷ niệm 45 năm ngày thành lập trƣờng, 37 năm đào tạo tại Xuân Hòa và đón nhận Huân chƣơng Độc lập hạng Ba.
Ngoài ra nhiều cán bộ của Trƣờng cũng đƣợc Thủ tƣớng chính phủ, Bộ trƣởng Bộ giáo dục và Đào tạo tặng Bằng khen. Nhiều đơn vị đƣợc công nhận "Tập thể lao động xuất sắc". Nhiều cán bộ đƣợc trao tặng danh hiệu "Chiến sĩ thi đua cấp Bộ" và "Giảng viên giỏi cấp Bộ".
Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 có bề dày truyền thống dạy và học, đã đào tạo ra lớp lớp thế hệ những nhà giáo không những có trình độ về chuyên môn mà còn có lòng nhiệt huyết với nghề dạy học, do đặc trƣng của môi trƣờng sƣ phạm nên trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 khác với các trƣờng Đại học khác.
Là một trƣờng sƣ phạm lớn nhất nhì trong cả nƣớc, số lƣợng sinh viên đông từ nhiều dân tộc khác nhau, chủ yếu là sinh viên thuộc khu vực vùng xâu, vùng xa, vùng kinh tế khó khăn do đó nhà trƣờng đã tạo điều kiện giúp đỡ cho những sinh viên khó khăn khi theo học, với môi trƣờng sƣ phạm nên
việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống là vô cùng quan trọng, phát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc, xây dựng môi trƣờng học tập lành mạnh, giúp sinh viên phát huy đƣợc hết khả năng của mình, đào tạo ra những thế hệ “ giáo viên tƣơng lai” đủ “đức” đủ “tài” để góp phần xây dựng xã hội thêm giàu đẹp văn minh.
2.1.2. Tổng quan về sinh viên trường Đại học sư phạm Hà Nội 2
Cùng với sinh viên cả nƣớc, sinh viên trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 là đội ngũ trí thức trong tƣơng lai, là lực lƣợng trẻ, có học thức, nhạy cảm với cái mới, năng động và sáng tạo, ham học hỏi, là những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc, hiểu đƣợc trách nhiệm và nghĩa vụ của mình sinh viên Việt Nam đã không nghừng phấn đấu, xậy dựng đƣợc mục đích và động cơ học tập đúng đắn.
Giống nhƣ những sinh viên ở các trƣờng Đại học khác, sinh viên Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 đã không nghừng học tập và rèn luyện về học tập và các hoạt động khác. Không những đạt đƣợc kết quả cao trong học tập mà còn nhiệt tình tham gia vào các hoạt động của xã hội, giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc.
Sinh viên Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 có những đặc thù khác với sinh viên các trƣờng Đại học khác trong cả nƣớc, sinh viên có số lƣợng lớn, đến từ nhiều dân tộc mang nhiều sắc thái văn hóa khác nhau, có điều kiện kinh tế khó khăn nhƣng có chung khát vọng học tập vƣơn lên làm giàu cho gia đình, quê hƣơng đất nƣớc, có chung tinh thần vƣợt khó.
Phần lớn sinh viên xuất thân từ khu vực nông thôn, trung du miền núi, một số thuộc dân tộc thiểu số chiếm khoảng 5 - 6 % tổng số sinh viên toàn trƣờng. Do đó sinh viên gặp rất nhiều khó khăn trong việc học tập và rèn luyện. Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 đã tạo những điều kiện thuận lợi cho sinh viên trong học tập và sinh hoạt nhƣ giảm học phí, trợ cấp xã hội...
Do đặc thù của sinh viên nên việc giáo dục và phát huy giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên cũng có nhiều thuận lợi và khó khăn.
Thuận lợi: Do sinh viên đƣợc học tập và rèn luyện trong môi trƣờng sƣ phạm, nên đa số sinh viên đều có ý thức trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống, đƣợc Thầy cô cùng các cấp lãnh đạo của nhà trƣờng quan tâm tạo điều kiện cho sinh viên đƣợc học tập và phát huy hết khả năng của mình, tham gia vào các hoạt động, phong trào để phát huy giá trị đạo đức truyền thống và xây dựng giá trị đạo đức mới cho sinh viên.
Do hoàn cảnh khó khăn nên sinh viên càng chăm chỉ học tập và rèn luyện để đạt đƣợc những thành tích cao trong học tập, sau này sẽ trở thành những ngƣời công dân tốt, có ích cho đất nƣớc
Tuy nhiên, chính do đặc thù của sinh viên là có hoàn cảnh khó khăn, xuất thân từ những vùng khó khăn, dân tộc thiểu số nên khi đƣợc tiếp xúc với một môi trƣờng mới sẽ dễ bị lôi cuốn vào những mặt trái của xã hội, gây ảnh hƣởng không tốt đến giá trị đạo đức của sinh viên, làm cho một số bộ phận sinh viên không lƣờng trƣớc đƣợc hâu quả tiêu cực, làm mất đi những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc.
Đội ngũ sinh viên này khi tốt nghiệp sẽ là lực lƣợng nòng cốt giúp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Do đó chất lƣợng đào tạo để đƣợc đội ngũ nhân lực có trình độ, năng lực và phẩm chất đạo đức, phẩm chất chính trị là vấn đề cốt lõi với công tác đào tạo của nhà trƣờng.
Do vậy, bên cạnh việc truyền thụ kiến thức cho sinh viên, việc giúp sinh viên sống hoà nhập cộng đồng, tiến bộ, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau cùng vƣợt khó, học tập tốt, rèn luyện phẩm chất đạo đức mới, phẩm chất chính trị cách mạng là rất quan trọng. Điều đó đòi hỏi nhà trƣờng phải thƣờng xuyên quan tâm tới công tác giáo dục đạo đức mới cho sinh viên. Tiếp tục phát huy những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, của thanh niên là một trong những
nguyên tắc quan trọng trong quá trình xây dựng đạo đức mới cho sinh viên. Việc giáo dục đạo đức mới, giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên của nhà trƣờng cần gắn với những đặc thù truyền thống cách mạng, điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn của địa phƣơng, sự đa dạng về sắc thái văn hoá truyền thống của sinh viên, sự khó khăn về điều kiện cơ sở vật chất của nhà trƣờng, yêu cầu phát triển của đất nƣớc trong điều kiện kinh tế thị trƣờng và sự hội nhập kinh tế quốc tế…
Việc tìm hiểu kỹ những điều kiện thuận lợi, những khó khăn, những ƣu điểm và những yếu kém của công tác giáo dục đạo đức truyền thống của thanh niên cho sinh viên Đại học sƣ phạm Hà Nội 2, đặt cơ sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp tiếp tục phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 hiện nay có ý nghĩa thực tiễn quan trọng.
2.2. Thực trạng phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Đại học sư phạm Hà Nội 2 thời gian qua đạo đức mới cho sinh viên Đại học sư phạm Hà Nội 2 thời gian qua
2.2.1. Những thành tựu đã đạt được
Những năm qua, công tác tuyên truyền, giáo dục những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, của thanh niên nhằm mục đích xây dựng đạo đức mới cho sinh viên đó đƣợc các cấp uỷ Đảng, Ban Giám hiệu nhà trƣờng quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện trong công tác giảng dạy, trong hoạt động của các tổ chức Đoàn thanh niên, Hội sinh viên, Phòng công tác học sinh, sinh viên…
Một là, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 đã phối hợp cùng nhà trƣờng tổ chức nhiều hoạt động giáo dục đạo đức mới, giáo dục đạo đức truyền thống của dân tộc cho sinh viên.
Đã tổ chức học chính trị đầu các năm học cho 100% đoàn viên thanh niên sinh viên với các nội dung học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh, học tập truyền thống yêu nƣớc, lòng tự hào dân tộc, ý thức cảnh giác chống âm mƣu "Diễn biến hoà bình" của các thể lực thự địch, quán triệt đƣờng lối của Đảng, của Nhà nƣớc, của Đoàn trƣờng… Đã triển khai học tập " lý luận chính trị” cho 100% sinh viên trong toàn trƣờng.
Hƣởng ứng Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” và phong trào thi đua yêu nƣớc, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 đã tổ chức nhiều hoạt động cụ thể và đạt đƣợc kết quả quan trọng. Vào đầu năm học 2009-2010, Nhà trƣờng tổ chức hoạt động giao lƣu, toạ đàm từ đơn vị về chủ đề “Làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”, tiếp tục chỉ đạo “một việc làm cụ thể” thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”, “Tƣ tƣởng và tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân” và kỉ niệm 40 năm thực hiện Di chúc của Bác Hồ, phát động và đăng kí thi đua năm học, đảm bảo an ninh, chống “diễn biến hoà bình”. Tham gia thi thể thao, văn nghệ các trƣờng đại học, cao đẳng Hà Nội chào mừng đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội.
Các hoạt động giáo dục truyền thống đƣợc chú trọng tăng cƣờng, đổi mới về nội dung, hình thức với nhiều hành động phong phú gắn với các sự kiện chính trị. Tuyên truyền đƣợc thực hiện bằng băng cờ, khẩu hiệu, panô, truyền thanh nội bộ, bảng tin thanh niên, ca khúc cách mạng, tờ rơi....
Đoàn trƣờng và Hội sinh viên đã tổ chức các cuộc thi và các hoạt động
truyền thống: các Hội thi "Giọng hát hay, vũ điệu đẹp", Hội thi sáng tác "Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 thân yêu", Hội diễn văn nghệ "Đài sen dâng Bác" và Niên san Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2; xuất bản sách "Đảng đã cho ta cả mùa xuân, cả cuộc đời", "Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 trên con đƣờng đổi mới và phát triển" và những ấn phẩm khác. Trƣờng tham gia thành công các Hội giao lƣu Cụm Sƣ phạm Trung - Bắc và đạt giải cao. Tổ chức nhiều hoạt động văn hoá
văn nghệ ở cấp chi đoàn và liên chi đoàn. Đã tổ chức nhiều chƣơng trình du khảo về nguồn, thăm các khu di tích lịch sử cách mạng cho hàng nghìn lƣợt thanh niên sinh viên.
Qua điều tra xã hội học tìm hiểu ý kiến của sinh viên về phát huy giá trị đạo đức truyền thống của sinh viên Đại học sƣ phạm Hà Nội 2
Bảng 1 Tìm hiểu ý kiến của sinh viên về phát huy giá trị đạo đức truyền thống
(Theo số liệu khảo sát 500 sinh viên trong các Khoa)
Tỷ lệ % so với tổng số
Kết quả điều tra cho thấy, đa số sinh viên đều biết trân trọng các giá trị truyền thống của nói chung, giá trị đạo đức truyền thống của thanh niên sinh viên nói riêng.
Các hoạt động "Đền ơn đáp nghĩa" nhƣ nhận chăm sóc phụng dƣỡng các bà mẹ Việt Nam anh hùng, tham gia các đợt “Tình nguyện xanh” thăm hỏi các gia đình thƣơng binh liệt sĩ, ngƣời có công với nƣớc những hoạt động này là biểu hiện sinh động của đạo lý "Uống nƣớc nhớ nguồn", thấm nhuần tinh thần nhân đạo, tƣơng thân tƣơng ái của dân tộc, của thanh niên. Phát huy truyền thống “Lá lành đùm lá rách, nhƣờng cơm sẽ áo”, với tinh thần “Đoàn kết tƣơng thân, tƣơng ái” của dân tộc ta, để thể hiện tình cảm và trách nhiệm Biểu hiện các giá trị đạo đức truyền thống
Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng - Cần phát huy giá trị đạo đức truyền thống
cho sinh viên Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 - Cần tham gia vào các hoạt động tình nguyện, đền ơn đáp nghĩa.
66,2 30,4 20,0 49,9 13,8 19,5
của tuổi trẻ Nhà trƣờng nhằm kịp thời giúp đỡ các sinh viên của trƣờng đang mắc bệnh hiểm nghèo vơi bớt những khó khăn, có điều kiện để điều trị khỏi bệnh trở lại học tập, Ban Thƣờng vụ Đoàn trƣờng đề nghị các Chi đoàn cán bộ, Liên chi đoàn tổ chức quyên góp ủng hộ.
Tiếp tục triển khai có hiệu quả phong trào “5 xung kích phát triển kinh
tế - xã hội Thủ đô”, “4 đồng hành cùng thanh niên lập thân, lập nghiệp”
và“Tôi yêu Hà Nội”; thu hút đông đảo đoàn viên sinh viên Nhà trƣờng
tham gia; thể hiện kết quả bằng các công trình, phần việc thanh niên cụ thể chào mừng đại hội đoàn các cấp. Phát huy vai trò xung kích, tình nguyện của thanh niên góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô và đất nƣớc, thiết thực đƣa 9 chƣơng trình công tác của Thành ủy vào đời sống, đặc biệt là nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới. Các hoạt động này giúp phần tạo không khí thi đua học tập sôi nổi, góp phần định hƣớng nghề nghiệp cho sinh viên.
Đoàn thanh niên đã động viên sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học, học tập các môn bổ trợ nhƣ tin học, ngoại ngữ… các hội thảo khoa học, nghiên cứu khoa học.
Đƣợc sự quan tâm của Đảng uỷ, và trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 và các đơn vị, từ sự nhận thức đúng đắn, tin tƣởng vào các chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng, đoàn viên thanh niên sinh viên trong toàn trƣờng đã tham gia tích cực vào công tác xây dựng Đảng, tích cực rèn luyện, bồi dƣỡng, nâng cao nhận thức về Đảng. Ban chấp hành Đoàn trƣờng luôn xác định nhiệm vụ tham gia xây dựng Đảng, tổ chức cho sinh viên thực hiện đƣờng lối, Nghị quyết của Đảng đạt hiệu quả, tuyên truyền các nghị quyết của Đảng, tổ chức cho thanh niên sinh viên đƣợc tìm hiểu, nghiên cứu, học tập Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp, tham gia hội thi Báo cáo viên giỏi về Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Hội nghị khoa học “ Thanh niên với lý tƣởng cách mạng”
Qua đó nhận thức của sinh viên về Đảng đƣợc nâng lên, vững tin vào