Các tiêu trí đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Chế tạo và sử dụng dụng cụ thí nghiệm trong dạy học bài hiện tượng cảm ứng điện từ suất điện động cảm ứng vật lí 11 nâng cao (Trang 54 - 64)

8. Cấu trúc khóa luận

3.2.2 Các tiêu trí đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

48

- Đánh giá tính khả thi của tiến trình dạy học đã thiết kế.

+ Căn cứ vào tiến trình đã soạn thảo có phù hợp với khả năng nhận thức của HS hay không?

+Căn cứ vào các đề xuất, dự đoán phương án thí nghiệm, thao tác, kĩ năng tiến hành thí nghiệm.

+Căn cứ vào thời gian thực hiện tiến trình. - Đánh giá tính sáng tạo của HS trong dạy học: Tiêu chí đánh

giá Cấp độ Tốt (4 điểm) Khá (3 điểm) Trung bình (2 điểm) Yếu (1 điểm)

Nêu được giả thuyết tạo ra

dòng điện

Nêu được giả thuyết có

căn cứ, không có gợi

ý của GV

Nêu được giả thuyết có

căn cứ, có gợi ý của

GV

Nêu được giả thuyết

không có căn cứ, có

gợi ý của GV

Không nêu được giả

thuyết

Đề xuất các phương án thí nghiệm để xuất

hiện dòng điện cảm ứng

Đề xuất được 5 phương án thí nghiệm, không có gợi

ý của GV

Đề xuất được 5 phương án thí nghiệm, có gợi ý của

GV

Đề xuất được 2÷3 thí nghiệm,

có gợi ý của GV Không đề xuất được phương án thí nghiệm nào Dự đoán được

chiều của dòng điện cảm ứng

Dự đoán được chiều

dòng điện cảm ứng có

Dự đoán được chiều

dòng điện cảm ứng có

Dự đoán được chiều dòng điện cảm ứng Không dự đoán được chiều dòng điện cảm

49 căn cứ,

không có gợi ý của GV

căn cứ, có gợi ý của

GV

không có căn cứ, có

gợi ý của GV

ứng

Đề xuất phương án thí nghiệm xác định chiều của dòng điện

cảm ứng

Đề xuất được các phương án thí nghiệm, không có gợi

ý của GV

Đề xuất được các phương án thí nghiệm, có gợi ý của

GV

Đề xuất được một

số thí nghiệm, có

gợi ý của GV Không đề xuất được phương án thí nghiệm nào

Dự đoán được độ lớn của suất điện động cảm ứng (dựa vào định luật Fa-ra-

đây)

Dự đoán được độ lớn của suất điện

động cảm ứng có căn cứ, không có

gợi ý của GV

Dự đoán được độ lớn của suất điện

động cảm ứng có căn cứ, có gợi ý của GV Dự đoán được độ lớn của suất điện động cảm ứng không có căn cứ, có gợi ý của GV

Không dự đoán được độ lớn của suất điện động cảm

ứng

Các tiêu chí trên giáo viên đánh giá hoặc HS tự đánh giá.

Để đánh giá năng lực sáng tạo của HS, ta chia năng lực này thành các cấp:

Gọi x là số điểm mỗi HS đạt được từ 5 tiêu chí trên.  1 x 5: Năng lực sáng tạo của HS ở mức yếu.

Ở mức này HS chưa biết tư duy sáng tạo trong giải quyết vấn đề.  5 x 10: Năng lực sáng tạo của HS đạt mức trung bình.

50

Ở mức này, HS đã có thể phát hiện vấn đề mới bằng trực giác nhưng chưa thể giải quyết vấn đề bằng phương pháp tối ưu được, nếu có thì cũng chưa lí giải được, chủ yếu mò mẫm theo phương pháp thử và sai.

 10 x 15: Năng lực sáng tạo của HS đạt mức khá.

Ở mức này, HS đã giải quyết vấn đề sáng tạo và có cơ sở khoa học, tuy nhiên cần có sự hỗ trợ của giáo viên và làm việc theo nhóm, có sự góp ý, hỗ trợ của các bạn trong nhóm.

 15 x 20: Năng lực sáng tạo của HS đạt mức tốt.

Ở mức này, HS đã giải quyết vấn đề bằng tư duy sáng tạo và cơ sở vững chắc, lí luận chặt chẽ. HS có năng lực tư duy sáng tạo ở mức này có thể làm việc tự lực, các kỹ năng thực hành thí nghiệm cũng rất tốt, có tư duy phê phán sắc bén.

Kết luận chương 3

Trong chương 3 chúng tôi đã nghiên cứu:

Với mục đích nghiên cứu sư phạm là kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài; kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng những thiết bị thí nghiệm tự tạo trong dạy học bài “Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng” (Vật lí lớp 11 THPT) chúng tôi đưa ra phương pháp thực nghiệm sư phạm và đề xuất dự kiến thực nghiệm sư phạm để đạt được những mục đích đã đề ra.

Chúng tôi đề ra các tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm và đưa ra các cấp độ đánh giá năng lực sáng tạo của HS.

51

KẾT LUẬN CHUNG

Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, qua quá trình thực hiện nghiên cứu, chúng tôi đã giải quyết được một số vấn đề sau:

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận về việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lí nhằm phát huy năng lực sáng tạo của HS, từ đó đề xuất cách thức tổ chức quá trình dạy học vật lí dưới sự hỗ trợ của các thí nghiệm theo hướng phát huy năng lực sáng tạo của HS trong dạy học vật lí.

Trên cơ sở vận dụng lí luận về việc sử dụng thí nghiệm, đồng thời căn cứ vào nội dung kiến thức và những khó khăn khi dạy học bài “Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng” khi sử dụng phương tiện dạy học truyền thống. Chúng tôi đã soạn thảo tiến trình dạy học bài “Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng” theo hướng phát huy năng lực sáng tạo của HS với sự hỗ trợ của thí nghiệm.

Chúng tôi đã xây dựng bộ thí nghiệm làm thay đổi số đường sức qua cuộn dây hay sự biến thiên từ thông qua tiết diện S của cuộn dây để sử dụng vào bài “Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng” và đề ra cách sử dụng chúng, kích thích HS tích cực, chủ động chiếm lĩnh và nắm vững kiến thức, góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn vật lí 11 THPT.

Thông qua việc nghiên cứu mục đích, đối tượng và các phương pháp thực nghiệm, chúng tôi đưa ra dự kiến triển khai thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi của đề tài.

Với kết quả như trên đề tài đã đạt được mục đích đề ra.

Nếu có điều kiện quay lại đề tài, chúng tôi sẽ mở rộng nghiên cứu sang các chương khác.

52

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Huy Hoàng (2006), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với sự hỗ trợ

của máy vi tính trong dạy học một số kiến thức cơ học và nhiệt học THPT,

Luận án Tiến sĩ Giáo dục học trường Đại học Vinh.

2. Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Huế, Nguyễn Xuân Thành (2002), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS trong dạy học vật lí ở trường THPT,

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

3. Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Đào thị Oanh, Lê Mĩ Dung, Tài liệu kiểm tra đánh giá trong giáo dục, Bộ giáo dục và đào tạo, Hà Nội 2014.

4. Nguyễn Thế Khôi, Lí luận dạy học vật lí, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 2013.

5. Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên), Nguyễn Ngoc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Phạm Đình Chắc, Vật lí 11 nâng cao (SGK), NXB Giáo Dục.

6. Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên), Nguyễn Ngoc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Vật lí 11 nâng cao (SGV), NXB Giáo Dục.

7. Phạm Xuân Quế, Ngô Diệu Nga, Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Anh Thuấn, Thạch Thị Đào Liên, Nguyễn Văn Nghiệp, Nguyễn Trọng Sửu, Hướng

dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS cấp trung học phổ thông môn Vật lí, Bộ giáo dục và đào tạo, Hà Nội,

tháng 6 năm 2014.

8. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002),

Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm,

PHỤ LỤC

PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ

(Phiếu phỏng vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, không có mục đích đánh giá Giáo viên, rất mong thầy (cô) hợp tác và giúp đỡ)

Họ và tên:... Nam/nữ: ... Nơi công tác: ... Số năm công tác:... Xin đồng chí vui lòng cho biết về một số nội dung dưới đây khi sử dụng thí nghiệm dạy học bài “Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động

cảm ứng” lớp 11-THPT:

1. Việc sử dụng thí nghiệm dạy học trong bài: Hiện tượng cảm ứng điện từ. suất điện động cảm ứng”: (Chọn một ý)

 Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết

Ý kiến khác: ………. Lí do đồng chí chọn ý kiến như vậy:…………... ……… 2. Đồng chí sử dụng thí nghiệm vào quá trình dạy học nhằm mục đích:

(Chọn một hay nhiều ý)

 Nâng cao được hiệu quả bài dạy.  Kích thích được tính tích cực của HS.

 Góp phần giúp cho HS củng cố niềm tin khoa học.  Chỉ là hình thức.

Ý kiến khác: ………. Lí do đồng chí chọn ý kiến như vậy:…………... ……… 3. Những khó khăn gặp phải trong quá trình tiến hành thí nghiệm khi dạy bài: “Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng” (Chọn một ý)

 Không đủ dụng cụ để làm thí nghiệm hay dụng cụ bị hỏng.  Thí nghiệm quá khó không thể thực hiện.

 Không có khó khăn gì.

Ý kiến khác:……… Lí do đồng chí chọn ý kiến như vậy:…………... ……… 4. Khả năng sử dụng thí nghiệm của đồng chí ? (Chọn một ý)

 Rất thành thạo  Thành thạo  Bình thường

Ý kiến khác:……… Lí do đồng chí chọn ý kiến như vậy:…………... ……… 5. Theo đồng chí, hiệu quả của việc dạy học có sử dụng thí nghiệm như thế nào? (Chọn một ý)  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Không tốt Ý kiến khác: ………. Lí do đồng chí chọn ý kiến như vậy:…………... ………

6. Mức độ hứng thú của HS trong tiết dạy có sử dụng thí nghiệm(Chọn một ý)

 Rất hứng thú  Hứng thú  Bình thường  Không hứng thú

Ý kiến khác: ……… Lí do đồng chí chọn ý kiến như vậy:…………... ……… 7. Đồng chí tổ chức cho HS làm thí nghiệm như thế nào? (Chọn một ý)

 Nêu yêu cầu rồi hướng dẫn HS làm thí nghiệm, để HS thực hiện sau đó giáo viên kiểm tra.

 Nêu yêu cầu và để HS tự thực hiện sau đó GV kiểm tra.  Nêu yêu cầu và để HS tự thực hiện sau đó báo cáo trên lớp.

Ý kiến khác: ………. Lí do đồng chí chọn ý kiến như vậy:…………...

………

8. Đồng chí thấy HS có những biểu hiện nào dưới đây khi học bài “Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng” lớp 11-THPT? (Chọn một

hay nhiều ý)

 Không hứng thú với bài giảng.

 Tích cực giải quyết các vấn đề của bài học.  Có hứng thú với bài giảng.

 Không tích cực giải quyết các vấn đề của bài học.  Có ý tưởng sáng tạo khi giải quyết vấn đề.  Không có ý tưởng sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Số lượng HS có biểu hiện hứng thú, tích cực, sáng tạo:

 Ít

 Trung bình  Nhiều

Ý kiến khác: ………. Lí do đồng chí chọn ý kiến như vậy:…………... ……… 9. Hợp tác nhóm của HS như thế nào? (Chọn một ý)

 Không hợp tác  Ít hợp tác  Hợp tác nhiều

Ý kiến khác: ………. Lí do đồng chí chọn ý kiến như vậy:…………... ……… 10. Khi tổ chức quá trình dạy học bằng việc sử dụng thí nghiệm, đồng chí thực hiện những hình thức dưới đây theo các mức độ như thế nào? (Tick vào ô

tương ứng)

TT Nội dung điều tra

Mức độ Không thường xuyên Thường xuyên Rất thường xuyên

1 Vấn đáp HS trên lớp

2 Tổ chức cho HS thảo

luận và làm thí nghiệm

3 GV thuyết trình.

4 Hướng dẫn HS tự học lý thuyết và vận dụng thí

nghiệm làm trên lớp để kiểm tra tính đúng đắn của lý thuyết

5

Cá nhân tự làm thí nghiệm sau đó GV kiểm tra.

Một phần của tài liệu Chế tạo và sử dụng dụng cụ thí nghiệm trong dạy học bài hiện tượng cảm ứng điện từ suất điện động cảm ứng vật lí 11 nâng cao (Trang 54 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)