Ổn định lớp (1') 2 Kiểm tra bài cũ (7')

Một phần của tài liệu Giáo án số 6 tuần 6 10 (Trang 30 - 35)

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp (1') 2 Kiểm tra bài cũ (7')

2. Kiểm tra bài cũ (7')

HS làm vào phiếu học tập: Dãy 1: Tìm Ư(4); Ư(6) Dãy 2: Tìm B(4); B(6)

GV thu 1 vài phiếu, ghi lại kết quả đúng lên bảng ⇒ hình thành khái niệm ước chung và bội chung.

3. Bài mới (25')

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng 1. Ước chung (10')

- Nhận xét gì về các ước của 4 và 6 ?

? Số nào là ước chung của 4 và 6?

- Giới thiệu khái niệm ước chung.

- Giới thiệu kí hiệu ƯC - Cho HS làm ?1 SGK - Vì sao 8 thuộc tập hợp ước chung của 16 và 40 ?

- Gv chốt lại

2. Bội chung (10')

- Viết tập hợp các bội của 4 và 6

- Số nào vừa là bội của 4, vừa là bội của 6 ? - Giới thiệu tập hợp bội chung của 4 và 6

- Có các ước giống nhau

- HS yếu: Các số 1, 2 - Phát biểu định nghĩa ước chung của hai hay nhiều số - Làm ?1 vào nháp và cho biết kết quả - vì 16 và 40 đều chia hết cho 8. - Nhận xét và hoàn thiện vào vở - Làm ra nháp và công bố kết quả - HS yếu: Các số 0, 12, 24, .... - Phát biểu định nghĩa bội chung của hai hay nhiều số

1. Ước chung

* Ví dụ: Viết tập hợp ước của 4 và 6.

Ư(4) ={1;2;4}

Ư(6) ={1;2;3;6}

Các số 1, 2 vừa là ước của 4, vừa là ước của 6. Ta nói 1, 2 là ước chung của 4 và 6.

* Định nghĩa: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.

* Tập hợp ước chung của 4 và 6 kí hiệu ƯC(4,6).

Vậy ƯC (4,6) = { }1;2 ? 1

8 ∈ƯC(16;40 vì 16 và 40 đều)

chia hết cho 8.

8 ∉ƯC(32;28 vì 28 không chia)

hết cho 8

2. Bội chung

* VD: Viết tập hợp bội của 4 và 6.

B(4) ={0;4;8;12;16;20;24;....}

B(6) = {0;6;12;16;24;...}

Các số 0;12;24;.... đều chia hết cho 4 và 6. Ta nói chúng là các bội chung của 4 và 6.

* Định nghĩa: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.

Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết Trường THCS Ngư Thủy Nam

- Cho HS làm ? 2

Hãy chỉ ra tất cả các số:

3. Chú ý (5')

- Giới thiệu giao của hai tập hợp

- Giao của hai tập hợp là gì ?

? Tìm Ư(4) ? ? Tìm Ư(6) ?

- Tìm giao của Ư(4) và Ư(6) - Tìm giao của B(4) và B(6) - Làm ?2 ra nháp và đọc kết quả - Nhận xét và hoàn thiện vào vở HS lắng nghe - HS nêu - HS yếu: - Ư(4) ={1;2;4} - Ư(6) = {1;2;3;6} - Vẽ sơ đồ biểu diễn giao của Ư(4) và Ư(6). ? 2 6 ∈ BC(3,1) 6 ∈ BC(3,2) 6 ∈ BC(3,3) 6 ∈ BC(3,6) 3. Chú ý. B A 4 1 2 3 6

* Định nghĩa: Giao của hai tập hợp là tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.

Ta kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là A ∩ B.

Vậy:

Ư(4) I Ư(6) = ƯC(4,6)={1; 2} B(4)I B(6)=BC(4,6)={0;12;24;. ....}

4. Củng cố (10')

? Ước chung là gì? Bội chung là gì? Hệ thống kiến thức bằng bản đồ tư duy

Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết Trường THCS Ngư Thủy Nam

Làm bài tập 135. SGK a. ∉ b. ∈ c. ∈ d. ∉ ....

Điền vào bảng phụ tên một tập hợp:

a : 6 và a . : 8 suy ra a . ∈ ... 100 : x và 40 . : x suy ra x . ∈ ... m : 3 ; m . : 7 và m . : 7 suy ra m . ∈ ... 5. Hướng dẫn học ở nhà (2') Học bài theo SGK Làm bài tập 134, 136, 137 SGK

Xem trước nội dung phần bài tập "Luyện tập" để tiết sau học.

Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết Trường THCS Ngư Thủy Nam

Ngày soạn: / /2012***Ngày dạy: / /2012 Tiết 30: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

- HS được củng cố định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.

- HS biết tìm bội chung, ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp.

- Biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số trong một số bài toán đơn giản.

II. CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ, bút dạ.

HS: Bảng nhóm, giấy nháp, bút dạ, đdht.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1. Ổn định lớp (1') 1. Ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ (6')

HS1: Nêu khái niêm ƯC và BC của 2 hay nhiều số? HS2: Nêu khái niệm giao của 2 tập hợp?

3. Luyện tập (27')

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng

* Tổ chức làm BT 170/SBT (9ph) - Làm bài tập vào bảng nhóm. - Dán bảng nhóm lên bảng

- Đối chiếu với bài của nhóm khác

- Hoàn thiện vào vở

* Tổ chức làm BT 137/SGK (8ph)

? Giao của hai tập hợp là gì? - Tìm giao của các tập hợp A và B. - Làm việc theo nhóm vào bảng nhóm - Trình bày trên bảng nhóm bài làm của nhóm mình - Nhận xét chéo giữa nhóm

- Hoàn thiện bài làm vào vở

- HS yếu nhắc lại

- Làm việc cá nhân vào nháp Bài 170 . SBT a. Ư(8) = {1;2;4;8} Ư(12) = {1;2;3;4;6;12} ƯC(8.12) ={1;2;4} b. B(8)= {0;8;16;24;32;40} B(12) ={0;12;24;36;48} BC(8,12) = {0;24;48;...} Bài 137 . SGK a. A ∩ B = {cam chanh; } b. A ∩ B = Tập hợp các

Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết Trường THCS Ngư Thủy Nam

- Làm việc cá nhân. Một HS lên bảng trình bày - Đối chiếu và so sánh kết quả. Nhận xét sai lầm mắc phải

- Hoàn thiện vào vở

* Tổ chức làm BT 136/SGK (10ph) ? Hãy viết tập hợp B(6) ? ? Sau đó tìm tập hợp A ? Hãy viết tập hợp B(9) sau đó tìm tập hợp B ? Tìm tập hợp M ? Xác định quan hệ của M với A? ? Xác định quan hệ của M và B ?

- Lên bảng trình bày bài làm - HS nhận xét HS yếu: B(6) = {0; 6; 12; 18; 24...} A={0; 6; 12; 18; 24; 30; 36} B(9) = {0; 9; 18; 27; 36; 45....} M = A ∩ B = {0; 18; 36} HS yếu: M ⊂ A; M ⊂ B

HS giỏi cả văn và toán c. A ∩ B = Tập hợp các số chia hết cho 10 A ∩ B = ∅ Bài 136 . SGK B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36....} A={0; 6; 12; 18; 24; 30; 36} B(9) = {0; 9; 18; 27; 36; 45....} B={0; 9; 18; 27; 36} a, M = A ∩ B = {0; 18; 36} b, M ⊂ A; M ⊂ B 4. Củng cố (8') Bài 138(Sgk)

* GV treo bảng phụ để HS điền vào ô trống:

Cách chia Số phần thưởng Số bút ở mỗi phần thưởng Số vở ở mỗi phần thưởng a 4 ... ... b 6 ... ... c 8 ... ... 5. Hướng dẫn học ở nhà (3')

- Phương pháp tìm ƯC(a; b) và BC(a; b): x ∈ ƯC(a; b) nếu...

x ∈ BC(a; b) nếu... - Học bài theo SGK

- Làm các bài còn lại trong SGK

- Xem trước nội dung bài học tiếp theo "Ước chung lớn nhất" để tiết sau học.

Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết Trường THCS Ngư Thủy Nam

Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết Trường THCS Ngư Thủy Nam

Một phần của tài liệu Giáo án số 6 tuần 6 10 (Trang 30 - 35)