III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định lớp (1')
4. Củng cố (7') Yêu cầu làm ra nháp và trình bày trên bảng:
Bài 125. 60 = 22. 3.5 84 = 22.3.7 1035 = 32 .5.23
5. Hướng dẫn học ở nhà (2')
Học bài theo SGK
Làm các bài 127, 128 SGK. Bài 159, 161 SBT.
Xem trước các BT ở phần "Luyện tập" để tiết sau học.
Ngày soạn: / /2012***Ngày dạy: / /2012 Tiết 28: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- HS biết vận dụng dạng phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm các ước của số đó.
- Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, bút dạ
HS: Bảng nhóm, bút dạ, đdht.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1. Ổn định lớp (1') 1. Ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ (7')
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết Trường THCS Ngư Thủy Nam
HS1: Thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố? Làm bài 127 (Sgk) HS2: Làm bài 128 (SGK)
Lớp làm bài 128 (SGK)
3. Luyện tập (25')
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng
* Tổ chức làm BT 129/SGK (9ph)
- Tìm các ước dựa vào việc viết mỗi số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố ? Hãy tìm tất cả các ước của a, b, c? - Gv cho HS hoạt động theo nhóm làm vào bảng nhóm. - Nhận xét các tích và rút ra các ước là mỗi thừa số hoặc tích của các thừa số nguyên tố trong mỗi tích. - Dán bảng nhóm lên bảng và nhận xét chéo giữa các nhóm - Gv nhận xét, chốt bài * Tổ chức làm BT 131/SGK (9ph) - Các số cần tìm có quan hệ gì với số 42 ?
- Từ đó hãy cho biết các ước của 42
? Hãy nêu các ước của 42?
? Các số cần tìm là gì của 30?
? Hãy nêu các ước của 30? ? Số a < b nên ta chọn như thế nào? * Tổ chức làm BT - Phân tích các số ra thừa số nguyên tố - Làm bài tập theo nhóm vào bảng nhóm - HS lắng nghe hướng dẫn. - Nhận xét chéo giữa các nhóm
- Hoàn thiện vào vở HS yếu: Là ước của 42 - Làm việc cá nhân vào giấy nháp. - HS yếu: 1; 24; 42; 2; 6; 7; .... - là ước của 30 - HS yếu: 1; 30; 2; 15; 5; 6... - a = 1; b = 30; a= 5; b = 6 Bài 129 . SGK a. Các ước của a là 1, 5, 13, 65 b. Các ước của b là 1, 2, 4, 8, 16, 32 c. Các ước của c là 1, 3, 9, 7, 21, 63 Bài 131 . SGK a) Ta có 42 = 2.3.7 Ta có mỗi thừa số của tích đều là ước của 42. Vậy ta có các tích là 1.42 ; 2. 21 ; 6.7 ; .... b) 30 = 2.3.5 Vậy ta có các tích là 2.15; 3. 10 ; 5. 6 Bài 132 . SGK
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Tuyết Trường THCS Ngư Thủy Nam
132/SGK (7ph)
- Số túi có quan hệ gì với 28 ? - Làm cá nhân vào nháp - Gọi 1 Hs lên bảng trình bày? - GV hướng dẫn thêm cho HS yếu. - Nhận xét và hoàn thiện vào vở. - Làm vào nháp - Một HS lên bảng trình bày - Nhận xét và hoàn thiện vào vở
Số túi phải là ước của 28 Vậy Tâm có thể xếp vào 1túi, 2 túi, 4 túi, 7 túi, 14 túi hoặc 28 túi thì số bi trong mỗi túi đều nhau.
4. Củng cố (10')
- Giáo viên cho hs đọc mục “Có thể em chưa biết” để biết cách xác định số lượng ước của 1 số.
- Làm bài tập mở rộng: Bài 167 (Sgk)
GV giới thiệu về số hoàn chỉnh: Một số bằng tổng các ước của chính nó (không kể chính nó) gọi là số hoàn chỉnh.
5. Hướng dẫn học ở nhà (2')
Học bài theo SGK Làm các bài 133 SGK Bài 165, 166, 167 SBT
Xem trước nội dung bài học tiếp theo:”Ước chung và bội chung" để tiết sau học.
*********************************
Ngày soạn: / /2012***Ngày dạy: / /2012 Tiết 29: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
I. MỤC TIÊU
- HS nắm được định nghĩa ƯC, BC, hiểu được KN giao của hai tập hợp. - HS biết tìm bội chung, ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp.
- Biết tìm ƯC và BC của hai hay nhiều số trong một số bài toán đơn giản.
II. CHUẨN BỊ.
GV: Máy chiếu, bảng phụ, bút dạ, thước thẳng.
HS: Giấy nháp, phiếu học tập, bảng nhóm, bút dạ, đdht.