Quan hệ giữa độ thấm và độ rỗng.

Một phần của tài liệu THIẾT kế KHAI THÁC các THÂN dầu TRONG đá MÓNG nứt nẻ (Trang 33 - 35)

34

Vietsovpetro & Idemitsu Seminar

+ Thân dầu Móng có thành phần thạch học bất đồng nhất cao.

+ Khối Trung tâm của Móng phát triển chủ yếu là granit biotit và granit hai mica;

+ Các khối phía Bắc là granodiorit biotit và adamenelit biotit có chứa nhiều monzonit thạch anh, monzondiorit thạch anh và diorit á kiềm;

+ Khối Nam là granit và monzondiorit thạch anh;

+ Đá Móng bị thay đổi ở nhiều mức độ khác nhau bởi các quá trình thứ sinh; + Trong số những khoáng vật thứ sinh, phát triển nhất là canxit và zeolit.

Khối granitoid Bạch Hổ có độ hang hốc và nứt nẻ khá cao, trong đó hình thành thân dầu dạng khối đặc biệt hiếm có trên thế giới.

+ Các đới nứt nẻ, hang hốc có xen lẫn các khối chặt sít không thấm, tính chất bất đồng nhất về độ thấm và độ rỗng cao.

+ Phần nóc Móng có độ rỗng cao 3-5%, độ thấm cục bộ ở một số nơi lên đến 6465 mD;

+ Càng xuống sâu độ rỗng và độ thấm giảm mạnh.

+ Các nứt nẻ có hướng dốc đứng hoặc thẳng đứng đóng vai trò chính, là các kênh dẫn dầu đến các giếng khai thác.

35

Vietsovpetro & Idemitsu Seminar

1.10. Các phức hệ đá macma của thân dầu đá Móng

+ Việc phân chia phức hệ các đá granitoid Móng mỏ Bạch Hổ dựa trên nguyên tắc tương tự, so sánh đá granitoid của Móng với các đá trên lục địa, đã phân loại và liên kết thành các phức hệ tương ứng.

+ Đá Móng mỏ Bạch Hổ được phân chia thành ba phức hệ tương ứng với ba phức hệ trên lục địa: Hòn Khoai, Định Quán và Cà Ná.

Một phần của tài liệu THIẾT kế KHAI THÁC các THÂN dầu TRONG đá MÓNG nứt nẻ (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(51 trang)