? Em cảm nhận đợc nét đặc sắc nào về nghệ thuật và ND ở bài thơ này ?
* 2 HS đọc văn bản. * HS giải thích từ khó: - Mục đồng ? - 2 cảnh tợng : + Cảnh tợng thôn xóm. + Cảnh ngoài đồng. * HS suy nghĩ - trả lời : - Thời gian : buổi chiều. - Không gian : thôn xóm.
Đó là một vẻ đẹp mơ màng, yên tĩnh nơi thôn dã.
- Một phần do cảnh thực, nhng phần nhiều do cảm nhận riêng của tác giả.
* HS thảo luận - trả lời:
- Thính giác: tiếng sáo mục đồng - Thị giác: cò trắng.
Một không gian thoáng đãng, yên ả trong sạch.
Một cuộc sống bình yên, hạnh phúc.
* HS rút ra kết luận qua mục ( ghi nhớ ) * 1 HS đọc ( ghi nhớ: SGK - 77 )
4. Củng cố : (3’ )
- Đọc diễn cảm văn bản “ Bài ca Côn Sơn ” .
- Tìm những điểm giống nhau giữa 2 VB “ Bài ca Côn Sơn ” và “ Thiên Trờng vãn vọng”
5. Hớng dẫn về nhà: (2’ )
- Học thuộc 2 ( ghi nhớ ) của 2 VB để nắm chắc ND , nghệ thuật của mỗi bài thơ. - Học thuộc lòng 2 văn bản và phân tích chi tiết VB “ Buổi chiều ” .…
- Đọc thêm : “ Đêm Côn Sơn ” Soạn bài : “ Sau phút chia ly .”
Tiết sau học : Từ Hán Việt. ( Tiếp )
---
Ngày dạy: / /2010
Tiết 22 : từ hán việt ( Tiếp )
A / Mục tiêu : Sau tiết học , HS cần :
- Hiểu đợc các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ Hán Việt.
- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp , tránh lạm dụng từ Hán Việt.
B / Chuẩn bị : * HS : Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trớc ở nhà.
* GV : Bảng phụ , Từ điển Hán Việt.
C / Hoạt động trên lớp : 1. Tổ chức lớp : 1. Tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’ )
- GV dùng bảng phụ:
? Trong những từ ghép Hán Việt sau đây, từ ghép nào là từ ghép đẳng lập ? từ nào là từ ghép chính phụ ?
- Xã tắc, quốc kì, sơn thuỷ, giang sơn, chiến thắng, sơn hà, xâm phạm, ái quốc, thủ môn, quốc gia.
Từ ghép đẳng lập : Xã tắc, sơn thuỷ, giang sơn,sơn hà, xâm phạm. Từ ghép chính phụ : Quốc kì, chiến thắng, ái quốc, thủ môn, quốc gia.
3. Bài mới : giới thiệu bài ( 1’ )
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I / Sử dụng từ Hán Việt :
1) Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái
biểu cảm : ( 9’ )
a) Ví dụ :
? Các từ in đậm thuộc lớp từ nào ? ? Em có thể tìm các từ thuần Việt có ý nghĩa tơng đơng với mỗi từ Hán Việt đó? ? Tại sao các câu văn này sử dụng từ Hán Việt mà k0 dùng các từ thuần Việt có ý nghĩa tơng tự ?
? Theo dõi tiếp VD (b) , cho biết các từ Hán Việt : Kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần. Tạo đợc sắc thái gì cho đoạn văn ?
b) Nhận xét:
? Qua tìm hiểu VD trên, em cho biết có thể sử dụng từ Hán Việt để tạo những sắc thái biểu cảm gì ? * GV chốt: * 1 HS đọc VD ( a,b ) - mục 1 : ( chú ý các từ in đậm ) - Là những từ Hán Việt. + Phụ nữ - (đàn bà). + Từ trần - (chết). + Mai táng - (chôn). + Tử thi - ( xác chết).
- Vì để tạo sắc thái trang trọng. ( phụ nữ ) - Tránh sự thô thiển , ghê sợ : từ trần , mai táng , tử thi ).
- Tạo đợc sắc thái cổ kính của lịch sử.
- Sử dụng từ Hán Việt để tạo các sắc thái: + Trang trọng, tôn kính.
+ Tao nhã, tránh thô tục, ghê sợ. - + Sắc thái cổ kính.
c) Kết luận : ( ghi nhớ 1 : SGK - 82 ) GV gọi 1 HS đọc ( ghi nhớ 1 )
* Bài tập nhanh : ( GV ghi bài tập trên
bảng phụ ) - Bài tập 1: ( SGK - 83 )
? Em chọn từ nào trong ngoặc để điền vào chỗ trống ?