Không nên lạm dụng từ Hán Việ t:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 tuần 4,5,6 (Trang 27 - 28)

a) Ví dụ :

? Theo em, trong mỗi cặp câu, câu nào có cách diễn đạt hay hơn ? vì sao ?

b) Nhận xét :

? Vậy khi nói , viết gặp một cặp từ thuần Việt - Hán Việt đồng nghĩa chúng ta sẽ giải quyết ntn ?

* GV chốt:

- Khi nói, viết không nên lạm dụng từ Hán Việt.

- Nếu lạm dụng sẽ gây mất tự nhiên, thiếu trong sáng, k0 phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

c) Kết luận : ( ghi nhớ 2 : SGK - 83 )

? Vậy khi sử dụng từ Hán Việt ta phải chú ý điều gì ?

II / Luyện tập : (15’ )

1) Bài tập 2 : ( SGK -83 )

? Giải thích tại sao ngời Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên ngời , tên địa lí ?

2) Bài tập 3 : ( SGK - 84 )

? Xác định từ Hán Việt mang màu sắc cổ x- a trong VB “ Mị Châu Trọng Thuỷ ” ?

3) Bài tập 4 : ( SGK - 84 ) ? Nhận xét về cách dùng từ Hán Việt, và * 1 HS đọc ( ghi nhớ 1 ) * HS làm trên bảng phụ : - Phơng án : + Mẹ , thân mẫu . + Phu nhân , vợ … * 1 HS đọc VD ( a,b) - mục 2. a. Câu thứ 2. b. Câu thứ 2.  Vì những câu thứ nhất sử dụng từ Hán Việt k0 phù hợp với hoàn cảnh giao tiế, làm câu văn kém trong sáng.

* HS thảo luận - rút ra nhận xét :

- Khi cần tạo sắc thái biểu cảm thì dùng từ Hán Việt nhng k0 quá lạm dụng.

* HS rút ra kết luận qua mục ( ghi nhớ 2 ) * 1 HS đọc ( ghi nhớ 2 : SGK - 83 )

* HS đọc bài tập 2 và nêu y/cầu:

- Vì từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng . VD : ( Thanh Vân , Thu Thuỷ )

( Trờng Sơn , Cửu Long ) * HS đọc bài tập 3 và nêu y/cầu : * HS đọc đoạn văn và trả lời : - Cố thủ - mày ngài - Cơ hội - mắt phợng - giảng hoà - nhan sắc - Cầu thân - tuyệt trần. - Hoà hiếu

- Nhận xét : Đây là hoàn cảnh giao tiếp bình thờng nên dùng những từ Hán Việt đó

dùng các từ thuần Việt thay thế các từ Hán Việt trên cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ?

k0 phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Thay thế :

+ Bảo vệ = giữ gìn. + Mĩ lệ = đẹp đẽ.

4. Củng cố : (3’ )

? Sử dụng từ Hán Việt tạo những sắc thái biểu cảm gì ? ? Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt ?

5. Hớng dẫn về nhà : (2’ )

- Học thuộc ( ghi nhớ 1, 2 ) để nắm chắc nội dung bài học . - Hoàn thiện các bài tập ở ( SGK ) và bài tập ( SBT )

 Đọc , xem trớc bài : Quan hệ từ .

 Tiết sau học : Đặc điểm của văn bản biểu cảm.

---

Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 tuần 4,5,6 (Trang 27 - 28)