Linh kiện CKD cho ti vi màu

Một phần của tài liệu Giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp ñiện tử Việt Nam (Trang 111 - 163)

15% 8% 35%

Nguồn: Viện Nghiên cứu điện tử, Tin học, Tự ựộng hóa

Nhìn vào biểu thuế này, rõ ràng chắnh sách thuế ựã bộc lộ nhiều bất hợp lý, các sắc thuế ựó không hướng vào sản xuất trong nước mà là nhằm khuyến khắch nhập khẩu. Trong khi nhập khẩu nguyên chiếc ựể tiêu thụ chỉ chịu thuế doanh thu 4%, thì các nhà sản xuất trong nước, ngoài ựầu tư vốn mua dây chuyền công nghệ, họ còn phải ựầu tư vốn cho sản xuất, tổ chức lao ựộng, gia công lắp ráp, ựóng gói, ựăng ký chất lượng sản phẩm lại nộp thuế doanh thu gấp 2 lần. điều bất hợp lý hơn nữa là thuế suất nhập khẩu linh kiện cao hơn thuế suất nhập khẩu nguyên chiếc. đây chắnh là nguyên do làm triệt tiêu những ựịnh hướng ựầu tư lắp ráp, sản xuất hàng ựiện tử trong nước những năm 90.

đầu những năm 2000, sau khi Việt Nam cam kết thực hiện lộ trình giảm thuế CEPT/AFTA, Nhà nước ựã có những ựiều chỉnh trong chắnh sách thuế ựối với ngành ựiện tử. Tuy nhiên, việc ựiều chỉnh này vẫn chưa giải quyết ựược những bất hợp lý. Theo ý kiến của các doanh nghiệp, các mã hàng cơ

bản trong một sản phẩm hoàn chỉnh phải nhập khẩu từ các nước ngoài ASEAN chiếm tỷ lệ tới 70% và chịu mức thuế MFN từ 5% - 30%, trong khi những mặt hàng chịu mức thuế CEPT/AFTA chiếm tỷ lệ 30% trong một sản phẩm hoàn chỉnh thì mức thuế CEPT/AFTA lại thấp hơn từ 5% - 10%.

Từ thực tế chắnh sách thuế, có thể chỉ ra 2 ựiểm bất hợp lý như sau: Thứ nhất, chắnh những chắnh sách này ựã tạo ra cơ hội cho các nhà sản xuất trong khu vực xuất khẩu sản phẩm nguyên chiếc vào Việt Nam, nhiều nhà sản xuất trong nước sẽ thu hẹp sản xuất ựể chuyển sang phân phối, sửa chữa và bảo hành cho các doanh nghiệp nước ngoài.

Thứ hai, các doanh nghiệp liên doanh (FDI) sẽ sớm chuyển thành doanh nghiệp sở hữu 100% vốn ựầu tư nước ngoài, thu hẹp hoặc chấm dứt sản xuất, chuyển sang kinh doanh thành phẩm nhập khẩu theo lộ trình thực hiện các cam kết WTO. Sự ra ựời của Công ty Panasonic Holding 100% vốn nước ngoài hoạt ựộng theo mô hình mẹ - con là một minh chứng cho ựiều này.

(iii) - Chắnh sách nhập khẩu thiết bị, công nghệ

Chắnh sách nhập khẩu thiết bị, công nghệ ựã có tác dụng tắch cực ựến sự phát triển của ngành ựiện tử Việt Nam. Từ chỗ lắp ráp theo mô thức SKD là chủ yếu, nhiều doanh nghiệp trong ngành ựã chuyển sang ựầu tư công nghệ ựể lắp ráp theo các mô thức CKD và IKD. Nhờ ựó các sản phẩm ựiện tử do Việt Nam lắp ráp ựã dần tìm ựược chỗ ựứng trên thị trường, trong ựó một số ắt ựã ựược xuất khẩu sang thị trường Trung đông và một số nước lân cận. Tuy nhiên, do nguồn vốn ựầu tư có hạn, thông tin KH&CN cập nhật không ựầy ựủ nên nhiều thiết bị công nghệ trong ngành ựược nhập về ựã lạc hậu, không ựáp ứng ựược yêu cầu hiện ựại hóa của toàn ngành. đặc biệt là ựối với các thiết bị ựo kiểm (thường chiếm tới 50% tổng giá trị thiết bị ựầu tư) nên khả năng lắp ráp, sản xuất các sản phẩm ựiện tử cao cấp là rất hạn chế.

2.3. Kết luận tổng quát và phát hiện các nguyên nhân

2.3.1. Kết luận về chất lượng tăng trưởng ngành CNđT Việt Nam đã có nhiều báo cáo chắnh thức và phi chắnh thức ựánh giá về thực trạng ngành CNđT Việt Nam, ở ựó một bức tranh toàn cảnh ngành CNđT ựược minh họa, các vấn ựề còn tồn tại ựược ựặt ra một cách tổng thể. Hẹp hơn, từ cách tiếp cận nghiên cứu, với phương pháp và công cụ phân tắch mà luận án sử dụng, có thể kết luận chất lượng ngành CNđT Việt Nam như sau:

Về mặt lượng, ngành CNđT ựã có ựược sự tăng trưởng nhanh, thể hiện ở một số ựiểm như:

(i) Số lượng các doanh nghiệp tăng nhanh trong giai ựoạn ngắn bao gồm 2 thành phần kinh tế quan trọng là khu vực dân doanh và doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài;

(ii) Tốc ựộ tăng GO khá cao, là nhân tố chắnh của việc phát triển ngành theo quy mô;

(iii) Chủng loại sản phẩm ựa dạng, ngày càng ựáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của cả nền kinh tế, theo ựó tỷ lệ nội ựịa các sản phẩm ngày càng tăng và khả năng tự chủ của doanh nghiệp Việt Nam ựược cải thiện ựáng kể;

(iv) đã có những sản phẩm thương hiệu Việt ựược thị trường chấp nhận và ựang có sức cạnh tranh tốt trên thị trường nội ựịa và một số thị trường các nước trong khu vực ASEAN.

Có ựược sự tăng trưởng này chủ yếu dựa vào 2 lợi thế cơ bản, ựó là: nhân công giá rẻ và sức hấp dẫn của môi trường ựầu tư của Việt Nam từ những chắnh sách ưu ựãi các nhà ựầu tư nước ngoài.

Tuy nhiên, bước tiến này của ngành chỉ là sự ựối sánh tự thân. Chúng ta ựã ỘlớnỢ hơn so với chúng ta trong quá khứ nhưng lại vẫn còn rất ỘbéỢ so với các nước ựi trước trong khu vực, chúng ta ựang thực sự tụt hậu.

Về mặt chất, từ kết quả phân tắch theo bảy tiêu chắ trên, có thể khẳng ựịnh chất lượng tăng trưởng ngành CNđT Việt Nam thấp, cụ thể là:

(i) Cơ cấu sản phẩm mất cân ựối nghiêm trọng. Tỉ lệ sản phẩm ựiện tử dân dụng/sản phẩm ựiện tử chuyên dùng là 80%/20%, trong khi ở các nước công nghiệp ựiện tử phát triển tỉ lệ sản phẩm ựiện tử dân dụng chỉ là 12-15%.

(ii) Hiệu suất ựầu tư toàn ngành thấp, hệ số ICOR cao hơn rất nhiều so với các nước ựang phát triển ngành CNđT như Thái Lan, Malaysia và Trung Quốc.

(iii) Công tác nghiên cứu, thiết kế phát triển sản phẩm (R&D) của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu. Do vậy, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam chỉ thực hiện gia công sản phẩm mà chưa thực hiện ựược các công ựoạn Ộchế biến sâuỢ trong chuỗi giá trị ngành.

(iv) VA rất thấp, GO liên tục tăng cao càng làm cho tỷ trọng VA/GO có xu hướng ngày càng xấu. đây là chỉ tiêu giá trị kinh tế tiêu biểu nhất ựể ựánh giá Ộsức khỏeỢ của ngành và qua ựó phản ánh chất lượng tăng trưởng trong dài hạn.

2.3.2. Phát hiện các nguyên nhân

Có thể có nhiều nguyên nhân dẫn ựến tốc ựộ tăng trưởng cao nhưng chất lượng thấp của ngành CNđT Việt Nam trong 30 năm qua. Việc phân ựịnh ựâu là nguyên nhân khách quan ựâu là nguyên nhân chủ quan ựôi lúc gặp nhiều khó khăn bởi tắnh bất ựịnh của môi trường kinh tế thế giới cũng như tiến trình

hội nhập kinh tế quốc tế. Nhìn chung, có năm nguyên nhân căn bản sau mà luận án phát hiện ựược:

Một là, trong một thời gian dài CNđT Việt Nam phát triển thiếu quy hoạch thống nhất. Cơ chế chắnh sách bất hợp lý, chưa có sự chỉ ựạo, quản lý thống nhất của Nhà nước, và ựặc biệt là chưa ựược ựầu tư tương xứng với vai trò là ngành công nghiệp mũi nhọn.

Trong quá trình hình thành và phát triển CNđT Việt Nam ựược ựặt dưới sự quản lý của nhiều cơ quan khác nhau, cơ quan chủ quản lại thay ựổi trong từng giai ựoạn, hết tách ra lại nhập vào nên ảnh hưởng rất lớn ựến sự phát triển.

Một số chắnh sách như chắnh sách thuế nhập khẩu, nội ựịa hoáẦ chưa hợp lý trong một thời gian dài nên không khuyến khắch sản xuất.

Hai là, CNHT chậm phát triển, không ựáp ứng ựược nhu cầu của lắp ráp Phần lớn các loại vật tư, nguyên liệu, linh phụ kiện ựều phải nhập khẩu và dẫn ựến các tắnh trạng: (i) phụ thuộc nhiều vào các nhà cung cấp nước ngoài; (ii) chi phắ trung gian cao, VA thấp làm giảm sức cạnh tranh; (iii) nhập siêu của ngành và cả nền kinh tế ngày càng tăngẦ

Ba là, các doanh nghiệp phát triển manh mún, ựơn lẻ, quy mô nhỏ và thiếu sự liên kết, hợp tác với nhau trong ựịnh hướng phát triển chung.

Thể chế, văn hóa và sự phát triển kinh tế là ba yếu tố quyết ựịnh vận mệnh của mỗi quốc gia. Quá ựộ về thể chế tất yếu kéo theo quá ựộ về kinh tế, vì vậy tắnh tự phát, sự manh mún, sự thiếu gắn kết ở mức ựộ nhất ựịnh của nền kinh tế Việt Nam nói chung, ngành CNđT nói riêng là không thể tránh. điều ựáng bàn ở ựây là tắnh thời gian của Ộgiai ựoạn tự phát, manh mún, thiếu gắn kếtỢ. để vượt qua nó, các doanh nghiệp phải làm gì, cần gì từ sự can thiệp

của Chắnh phủ. Về phần mình, Chắnh phủ hiểu gì về doanh nghiệp, nhận thức thế nào về sứ mệnh của mình trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ựể hỗ trợ doanh nghiệp ựạt hiệu quả cao nhất nhưng phù hợp với các cam kết hội nhập.

Chúng ta không thể xây dựng Ộdoanh nghiệp Thánh gióngỢ theo truyền thuyết từ một cơ cấu Ộhàng xénỢ như hiện nay. Có lẽ sự gắn kết, hợp tác giữa các doanh nghiệp theo nhiều hình thức (liên kết theo quy trình công nghệ, liên kết theo chi tiết sản phẩm, liên kết tài chắnh, nhân lực...) là con ựường có tắnh quyết ựịnh chiến lược ỘThánh gióng hóaỢ các doanh nghiệp ựiện tử Việt Nam ựể tiến xa hơn vào thị trường Thế giới.

Bốn là, nguồn nhân lực có trình ựộ cao rất hạn chế, phản ánh ở cả ba khắa cạnh:

(i) Số lượng kỹ sư có trình ựộ cao về lĩnh vực nghiên cứu và thiết kế sản phẩm rất ắt so với ựiều kiện cần ựể có ựược một ngành CNđT phát triển ngang tầm khu vực;

(ii) Kỹ sư và công nhân kỹ thuật thực hành ở nhiều công ựoạn còn thiếu nhiều và chưa ựạt chuẩn ựể phát triển các sản phẩm ựiện tử siêu vi;

(iii) Thiếu các nhà quản trị có kinh nghiệm.

Năm là, thiếu tắnh chiến lược cho việc lựa chọn dòng sản phẩm và công nghệ từ các nhà ựầu tư nước ngoài.

Chúng ta ựã kêu gọi các nhà ựầu tư nước ngoài với những chắnh sách ưu ựãi cần thiết mà quên mất bài toán chiến lược về sự lựa chọn dòng sản phẩm và công nghệ phù hợp trong từng giai ựoạn phát triển kinh tế, xã hội của ựất nước và xu hướng phát triển ngành CNđT trong khu vực và thế giới. Nhiều công ty nước ngoài chỉ ựầu tư lắp ráp sản phẩm ựiện tử dân dụng với công nghệ không cao và vốn ựầu tư không lớn bán ở thị trường trong nước. Vì

không có những ựiều kiện ràng buộc và những chế tài cần thiết nên các doanh nghiệp liên doanh hầu như không xuất khẩu hoặc tỉ lệ xuất khẩu rất nhỏ và họ cũng không lôi kéo ựược các nhà sản xuất phụ tùng linh kiện hoặc công nghiệp phụ trợ.

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

để ựánh giá ựược chất lượng tăng trưởng ngành ựiện tử Việt Nam và phân tắch bối cảnh cũng như các bài học kinh nghiệm ựể ựề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành ựiện tử Việt Nam trong bối cảnh mới, nội dung chương 2 ựã tập trung làm rõ một số vấn ựề sau:

Thứ nhất, mô phỏng bức tranh tổng thể của ngành CNđT Việt Nam qua các thời kỳ phát triển bằng nhiều các chắnh sách khác nhau. Những thông tin, dữ liệu và các phân tắch ựã làm rõ thực trạng phát triển của ngành ựiện tử Việt Nam trong thời gian qua.

Thứ hai, phân tắch các nhân tố tác ựộng ựến sự phát triển ngành CNđT Việt Nam, gồm các nhân tố trực tiếp (nhân tố kinh tế) và các nhân tố gián tiếp (nhân tố phi kinh tế - tập trung vào các chắnh sách quản lý nhà nước).

Thứ ba, ựánh giá chất lượng tăng trưởng ngành CNđT Việt Nam bằng hệ thống tiêu chắ ựược xây dựng trong chương 1 bao gồm: cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu ngành, tỷ lệ VA/GO, hệ số ICOR, mức ựộ phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, năng suất lao ựộng, ựóng góp cho xã hội và yêu cầu về môi trường.

CHƯƠNG 3

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP đIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP

3.1. Bối cảnh phát triển ngành công nghiệp ựiện tử Việt Nam

3.1.1. Xu hướng phát triển ngành ựiện tử thế giới trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Từ ựầu những năm 90 của thế kỷ trước, CNđT thế giới ựã hướng vào phát triển các loại sản phẩm công nghệ cao, có ựộ tắch hợp lớn, tăng cường các tắnh năng của sản phẩm ựồng thời giảm kắch thước, trọng lượng và giá thành. Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, sự chia nhỏ quy trình sản xuất thành các công ựoạn và quốc tế hoá từng công ựoạn ựang diễn ra rất nhanh chóng trong nhiều ngành công nghiệp ựặc biệt là ngành CNđT. Xu thế này làm biến ựổi cơ cấu công nghiệp của các nước phát triển, ựồng thời ảnh hưởng lớn ựến quá trình phát triển công nghiệp của các nước ựang phát triển.

Việc chia nhỏ quy trình sản xuất này sẽ dẫn tới sự xoá bỏ ranh giới giữa các vùng sản xuất. Hiệu ứng xuất khẩu sản xuất của các công ty ựa quốc gia thông qua hình thức gia công ựang rất phổ biến trên thế giới. Trong bối cảnh ựó, ngành ựiện tử thế giới ựang có một số xu hướng sau:

(1) - Xu hướng nâng cao giá trị sản xuất - Tăng giá trị sản xuất theo từng mặt hàng

đối với các sản phẩm ựiện tử phổ biến, giá trị sản xuất không cao nhưng số lượng sử dụng rất lớn, nên có thể ựem lại tổng giá trị sản xuất khổng lồ. Vắ dụ ựiển hình nhất là ngành ựiện tử Nhật Bản với hàng loạt sản phẩm từ radio- cassetts, tivi, máy ảnh ựiện tử số, trò chơi ựiện tử, máy ựiện thoạiẦ ựược ựầu tư trong nhiều năm. Các nước ựi sau ựang thực hiện theo xu hướng này có sự

cải tiến, ựổi mới công nghệ, tự ựộng hoá sản xuất, nghiên cứu thiết kế các sản phẩm ựiện tử mới.

đối với các sản phẩm có hàm lượng chất xám cao như các trạm viễn thông quốc tế, vũ trụ, hàng không, chế tạo thiết bị ựiện, ựiện tử và cấu kiện ựiện tử, máy tắnh lớnẦ Nhóm sản phẩm này có giá trị sản xuất cao nhưng số lượng sử dụng hạn chế, nên chủ yếu chỉ các nước có ngành CNđT phát triển như Mỹ, EU, Nga nghiên cứu sản xuất. Nhóm sản phẩm này có hàm lượng R&D chiếm khoảng 11,4% (so với 4% của toàn ngành công nghiệp chế tạo).

- Giá trị sản xuất các sản phẩm ựiện tử loại phổ biến có xu hướng giảm ở các nước công nghiệp phát triển và tăng ở khu vực các nước ựang phát triển.

Việc ựầu tư công nghệ cao thực tế ựã ựem lại hiệu quả vô cùng to lớn cho các nước công nghiệp phát triển. Vì vậy, có một xu hướng hiện nay là các nước phát triển chuyển giao cho các nước ựang phát triển sản xuất các mặt hàng có mức ựộ công nghệ không phức tạp và lãi suất không cao ựể tận dụng ưu thế nhân công rẻ và thị trường ở những nước này. Các nước phát triển nhờ ựó ựược giải phóng ựể tập trung phát triển sản xuất các loại sản phẩm có hàm lượng chất chất xám cao, lợi nhuận lớn. Ngược lại, các nước có trình ựộ sản xuất không cao có khuynh hướng tăng giá trị sản xuất các sản phẩm công nghệ cao.

đầu tư nước ngoài ựồng thời cũng là chỗ dựa cho sự phát triển ban ựầu của ngành CNđT ở mỗi nước, nhằm tạo nền móng cho phát triển sản phẩm, thị trường và chuyển dần từ lao ựộng ựơn giản sang lao ựộng kỹ thuậtẦ

Giai ựoạn này ựã kéo dài vài chục năm và vẫn diễn ra ở các nước trong khu vực. Tuy nhiên, ựể có thể tăng cường giá trị sản xuất, hầu hết các quốc gia ựều xác ựịnh là phải ựầu tư ngay từ ban ựầu những lĩnh vực công nghệ, kỹ

thuật ựẩm bảo cho phát triển sản xuất các loại sản phẩm có hàm lượng chất xám cao.

Ở Việt Nam, hầu hết các doanh nghiệp ngành CNđT mới chỉ dừng lại ở mức sản xuất các mặt hàng ựiện tử dân dụng, có giá trị sản xuất không cao, vì thế kim ngạch xuất khẩu của ngành CNđT Việt Nam chiếm thị phần rất nhỏ trên thị trường thế giới. Những mặt hàng có giá trị sản xuất cao như các thiết bị ựiện tử công nghiệp, ựiện tử y tế, thiết bị tin học, viễn thôngẦ mớắ chỉ bắt ựầu tiếp cận hoặc gia công lắp ráp chứ chưa phát triển thành một ngành sản

Một phần của tài liệu Giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp ñiện tử Việt Nam (Trang 111 - 163)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)