Không phải là một lý tưởng mà hiện thực phải khuôn theo CNCS là một phong trào hiện

Một phần của tài liệu Bài giảng triết học nâng cao chương 4 khái lược lịch sử triết học mác lênin (Trang 39 - 44)

- Thực chất của cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện

không phải là một lý tưởng mà hiện thực phải khuôn theo CNCS là một phong trào hiện

khuôn theo… CNCS là một phong trào hiện thực, nó xóa bỏ trạng thái hiện nay”

C.Mác và Ph.Ăngghen: Tuyên ngôn của Đảng

Cộng sản (1848). Sự thay thế nhau tất yếu giữa các phương thức sản xuất là quy luật phát triển xã hội. Sự sụp đổ giai cấp, chế độ tư bản và sự thắng lợi của giai cấp vô sản, chủ nghĩa xã hội là tất yếu như nhau. Làm sáng tỏ vai trò của ĐCS trong cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản. Phê phán các trào lưu tư tưởng tiểu tư sản và tư sản ảnh hưởng đến phong trào công nhân. Nêu đặc điểm của xã hội

tương lai “Thay cho xã hội tư sản cũ với những giai cấp và những sự đối kháng giai cấp, sẽ xuất hiện một liên hợp, trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người”

+ C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung, phát triển CNDVBC 1849-1895 (tr.180-226) triển CNDVBC 1849-1895 (tr.180-226) Lý luận của C.Mác và Ph.Ăngghen Bổ sung và phát triển Triết học DVBC

Phong trào đấu tranh của GCVS

C.Mác: Đấu tranh giai cấp ở Pháp (1850) phản ánh phong trào đấu tranh của công nhân châu Âu (Pháp, 2&6/1848; Áo, 3/1848 ; Đức, 3/1848) chỉ ra sự cần thiết của việc giành chính quyền về tay

công nhân, lập chuyên chính vô sản và khẳng định

cách mạng là đầu tàu của lịch sử để hướng đến xã hội mới

C.Mác: Tư bản (t.1,1867, t.2&3, 1885&1894) với hai nội dung chủ yếu là quan niệm duy vật về lịch sử và phép biện chứng

C.Mác: Phê phán cương lĩnh Gôta (1875) nêu lý luận hình thái kinh tế-xã hội, về cách mạng vô sản và nhà nước chuyên chính vô sản; nêu tư tưởng về thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH là con đường tất yếu của lịch sử xã hội loài người

 Không một hình thái xã hội nào diệt vong trước khi tất cả những LLSX mà hình thái xã hội đó tạo địa bàn đầy đủ cho phát triển, vẫn chưa phát triển, và những QHSX mới, cao hơn, cũng không bao giờ xuất hiện trước khi những điều kiện tồn tại vật chất của những quan hệ đó chưa chín muồi trong lòng bản thân xã hội cũ

 Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng, các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có (...). Khi đó

Một phần của tài liệu Bài giảng triết học nâng cao chương 4 khái lược lịch sử triết học mác lênin (Trang 39 - 44)