2 Theo định lý giới hạn trung tâm:

Một phần của tài liệu Bài giảng Xác suất thống kê Chương 3: Luật số lớn và định lý giới hạn trung tâm (Trang 29 - 35)

III. ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN TRUNG TÂM 1 Định lý giới hạn trung tâm

1 2 Theo định lý giới hạn trung tâm:

1. Định lý giới hạn trung tâm

Ví dụ

Gieo một con xúc sắc 30 lần, tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện lớn hơn 120.

Giải

Gọi 𝑋𝑖 là số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ i. Ta có

𝑋1, 𝑋2, … độc lập và 𝐸𝑋𝑖 = 3,5, 𝐷𝑋𝑖 = 35

12. Theo định lý giới hạn trung tâm: giới hạn trung tâm:

𝑆𝑛 = 𝑋1 + 𝑋2 + ⋯ + 𝑋𝑛 − 3,5𝑛 35𝑛 35𝑛 12 𝐹 𝑍~𝑁 0; 1 , 𝑘𝑕𝑖 𝑛 → +∞

III. ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN TRUNG TÂM1. Định lý giới hạn trung tâm 1. Định lý giới hạn trung tâm

Khi n >> 0 thì 𝑋1+𝑋2+⋯+𝑋𝑛−3,5𝑛

35𝑛12 12

có quy quy luật xấp xỉ quy quy luật chuẩn tắc. Nên 𝑆 = 𝑋1+𝑋2+⋯+𝑋30−105

87,5 có quy quy

luật xấp xỉ quy quy luật chuẩn tắc đặt 𝑋1 + 𝑋2 + ⋯ + 𝑋30 = 𝑇 thì 𝑃 𝑇 > 120 = 1 − 𝑃 𝑇 ≤ 120 = 1 − 𝑃 𝑇 − 105 87,5 ≤ 120 − 105 87,5 = 1 − 𝑃(𝑆 ≤ 120 − 105 87,5 )

III. ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN TRUNG TÂM1. Định lý giới hạn trung tâm 1. Định lý giới hạn trung tâm

𝑃 𝑇 > 120 ≈ 1 − Φ 120 − 105

87,5 = 1 − Φ 1,6 = 0,054

III. ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN TRUNG TÂM1. Định lý giới hạn trung tâm 1. Định lý giới hạn trung tâm

Ví dụ

Trong một khu phố có 180 hộ gia đình ít người (số thành viên không quá 4 người) và 50 hộ gia đình đông người (số thành viên hơn 4 người). Lượng nước sinh hoạt của các hộ gia đình ít người dùng trong một ngày là biến ngẫu nhiên với trung bình là 0,6 𝑚3 và độ lệch chuẩn là

0,04 𝑚3 còn lượng nước sinh hoạt của các hộ gia đình đông người dùng trong một ngày là biến ngẫu nhiên với trung bình là 1,9 𝑚3 và độ lệch chuẩn là 0,14 𝑚3. Tính xác suất để trong một ngày khu phố đó sử dụng hơn

III. ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN TRUNG TÂM1. Định lý giới hạn trung tâm 1. Định lý giới hạn trung tâm

Giải.

Gọi 𝑋𝑖 là lượng nước mà gia đình ít người thứ i dùng trong ngày. 𝑋1, 𝑋2, … , 𝑋180 độc lập và có cùng kỳ vọng là 0,6 và độ lệch chuẩn là 0,04. Đặt 𝑈 = 𝑋1 + 𝑋2 + ⋯ + 𝑋180, 𝐸𝑈 = 180.0,6 = 108, 𝐷𝑈 = 0,288

Do đó U có quy luật xấp xỉ N(108;0,288)

Gọi 𝑌𝑖 là lượng nước mà gia đình đông người thứ i dùng trong ngày. 𝑌1, 𝑌2, … , 𝑌50 độc lập và có cùng kỳ vọng là 1,9 và độ lệch chuẩn là 0,14. Đặt 𝑉 = 𝑌1 + 𝑌2 + ⋯ +

III. ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN TRUNG TÂM1. Định lý giới hạn trung tâm 1. Định lý giới hạn trung tâm

Do đó V có quy luật xấp xỉ N(95;0,98)

Lượng nước khu phố dùng trong ngày là U + V cũng có quy luật xấp xỉ N(203;1,268)

Vậy

𝑃 𝑈 + 𝑉 > 205 = 1 − 𝑃 𝑈 + 𝑉 ≤ 205 ≈ 1 − Φ 205 − 203

Một phần của tài liệu Bài giảng Xác suất thống kê Chương 3: Luật số lớn và định lý giới hạn trung tâm (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)