3.2.3.1. Tác dụng phụ của phác đồ KSDP cefazolin:
Tác dụng phụ của thuốc kháng sinh cefazolin là một tiêu chí rất khó
còn ảnh hưởng các yếu tố khác như: thuốc dùng cùng, thức ăn, nước uống....Do đó chúng tôi chỉ đánh giá tác dụng phụ thường gặp của cefazolin trên một số cơ quan [8] sau:
Bảng 19: Tác dụng phụ của phác đồ KSDP cefazolin.
Tác dụng phụ trên cơ quan Số bệnh nhân Tỷ/lệ
Dị ứng 1 1%
Rối loạn tiêu hoá 1 1%
Tổng 2 2%
NHẢN XÉT:
Chỉ có 1% bệnh nhân có biểu hiện tác dụng phụ trên đường tiêu hoầ và đã cho dùng men tiêu hoá, 1% bệnh nhân có dị ứng với cefazolin, tuy trước
phẫu thuật bệnh nhân đã làm test kiểm tra tính mẫn cảm với cefazolin, kết quả (-), nhưng sau về phòng hồi sức bệnh nhân dùng liều tiếp theo thấy có biểu hiện mày đay nhẹ và cho thay kháng sinh dự phòng bằng vancomycin lg tiêm tĩnh mạch. Kết luận này góp phần chứng tỏ kháng sinh cefazolin có tỷ lệ tác dụng phụ thấp và nếu gặp thì thấy tác dụng trên đường tiêu hoá là chủ yếu.
3.2.32. Tương tác của cefazolin với thuốc dùng trong tim mạch.
Phương pháp đánh giá tương tác của kháng sinh cefazolin, chúng tôi dựa vào phần mền tương tác (MIMs Interactive) năm 2002. Kết quả qua bảng:
Bảng 20: Tương tác của cefazolin vói các thuốc khác Cefazolin phối hợp vói nhóm thuốc Tương tác Tỷ lệ
Lợi tiểu (Furocemid) 0 0%
Nhóm heparin (heparin, calciparin) 0 0%
Chống đông máu cumarin (sintrom) 0 0%
Úc chế men chuyển (captopril) 0 0%
Trợ tim (digoxin) 0 0%
NHÂN XÉT:
100% Các ca phẫu thuật không có trường hợp nào điều trị thuốc có thấy cefazolin tương tác hoặc tương kị với các thuốc thường sử dụng trong
phẫu thuật tim tại khoa phẫu thuật Tim Mạch và Lồng Ngực, bệnh viện Việt- Đức. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu trước [18] tương tác và tượng kị của cefazolin với các thuốc trong phẫu thuật Tim là 0%. Chứng tỏ
việc sử dụng thuốc tại khoa phẫu thuật Tim Mạch và Lồng Ngực rất hợp lý và khoa học.
3.2.4. Đánh giá tính kinh tê của phác đồ KSDP cefazolin
3.2.3.1. Lợi ích kinh tế việc dùng cefazolin làm kháng sinh dự phòng với không dùng kháng sinh dự phòng
Tiền chi phí cho việc sử dụng kháng sinh dự phòng của một đợt điềụ trị cho một bệnh nhân được tính bằng giá thành của 1 liều kháng sinh (số liệu giá thành do khoa dược cung cấp) nhân vói tổng liều kháng sinh đã sử dụng. Giá thành sử dụng kháng sinh điều tri được cung cấp từ theo công trình nghiên cứu [13]. Kết quả tổng kết như sau:
Bảng 21: Tiền chi phí của bệnh nhân được sử dụng KSDP cefazolin
ĐÁNH GIÁ Số tiền kháng sinh (nghìn đồng) Sử dụng KSDP Sử dụng KSĐT X ± Sd 206,7 ± 86,6 470,5 ± 34,8 p = 0,009 NHẮN XÉT:
Bằng phương pháp tính thống kê toán học (do giá cả thuốc năm vừa qua có nhiều thay đổi như giá Intrazolin lg trước 3/2003 là: 18.000 đồng/lọ, sau 3/2003 giá là: 28.000 đồng/lọ) chúng tôi nhận thấy nếu bệnh nhân mổ tim mà có sử dụng kháng sinh dự phòng thì tiền chi phí cho kháng sinh sẽ giảm di
gần 50% ( tức là giảm đi khoảng 200.000 đồng/ca ) so với tiền chi phí cho sử dụng kháng sinh điều trị (KSĐT) và thời gian nằm viện sẽ rút ngắn đi rất nhiều, do đó giảm đáng kể chi phí điều trị cho bệnh.
32.32. So sánh tính kinh tế của KSDP cefazolin với KSDP khác.
Các thuốc kháng sinh phần lớn được cung cấp từ khoa dược và giá thành các tiền thuốc kháng sinh được khoa dược cung cấp theo báo giá, các phác đồ kháng sinh đã được sử dụng thống kê trong bảng 22, số liều sử dụng kháng sinh trong ngày (24h) được suy từ dược động học của các thuốc (T1/2).
Bảng 22: Chi phí thuốc cefazolin so với một số KSDP khác thường sử dụng trong phẫu thuật tim
Kháng sinh Biệt dược Giá 1 lieu
(đồng) Sô liều /24h Thời gian đợt điều trị (ngày) Giá tiền cả đợt diều trị Cefazolin CEFAZOLIN 1G 28.000d 3 3 252.000d Cefradin CEFRADIN 1G 24.000d 4 3 286.000đ Zinacef ZINACEF 1G 42.000d 4 3 504.000đ Claforan CLAFORAN 1G 56.000d 4 3 672.000đ Vancocine VANCOCINE 1G 120.000d 2 3 720.000“ NHÂN XÉT:
Trong các kháng sinh nếu tính giá thành cho một lọ thì cefradin lg có giá: 24.000 đồng/lọ là loại rẻ nhất, tuy nhiên tính giá thành cho một đợt điều trị thì cefazolin lg có giá thành rẻ hơn (cefazolin lg: 252.000 đồng/đợt). Điều này khẳng định dùng cefazolin với mục đích dự phòng cho thấy có lợi ích kinh tế cao hơn hẳn các kháng sinh khác làm kháng sinh dự phòng.
PHẦN 4
KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT
4.1. KẾT LUẬN
Qua thời gian nghiên cứu về sử dụng phác đồ kháng sinh dự phòng
cefazolin trong phẫu thuật tim tại khoa phẫu thuật Tim Mạch và Lồng Ngực
bệnh viện Việt-Đức từ tháng 1/2003 đến tháng 5/2003. Chúng tôi đi đến một số kết luận sau:
* Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật có KSDP cefazolin: 1%.
* Biến chứng nhẹ sau phẫu thuật: 8%, trong đó 3% nhiễm khuẩn hô
hấp, 3% chảy máu vết mổ, 2% nhiễm khuẩn đặt catheter và không có biến chứng nặng sau phẫu thuật.
* Thời gian điều trị sau phẫu thuật có sử dụng kháng sinh dự phòng cefazolin trung bình là 3 ngày.
* Tác dụng phụ của cefazolin chiếm 1% do rối loạn tiêu hoá và không
thấy tương tác & tương kị nào với các thuốc phối hợp trong phẫu thuật tim tại
khoa phẫu thuật Tim Mạch và Lồng Ngực bệnh viện Việt-Đức.
* Khi sử dụng kháng sinh cefazolin với mục đích dự phòng, giá thành
của kháng sinh dự phòng bằng 48,2% giá thành kháng sinh điều trị (kháng sinh 7 ngày sau mổ) (số liệu được tính từ so sánh hai giá trị trung bình KSDP và KSĐT).
4.2. ĐỂ XUẤT
Nhằm giảm chi phí và rút ngắn thời gian dùng kháng sinh, tránh cho bệnh nhân phải chịu nhiểu tác hại do tác dụng phụ của thuốc, cần:
* Tiếp tục nghiên cứu về kháng sinh cefazolin với mục đích dự phòng
nhiễm khuẩn trong các phẫu thuật khác, tại khoa phẫu thuật Tim Mạch và Lồng Ngực.
* Bệnh viện cần sớm đưa ra những quy định chặt chẽ cụ thể về quy
định sử dụng kháng sinh dự phòng, nhằm áp dụng rộng rãi sử dụng kháng sinh với mục đích dự phòng trong toàn khoa Tim Mạch nói riêng và bệnh viện Việt-Đức nói chung.
* Chấn chỉnh các quy trình vệ sinh vô khuẩn liên quan đến phẫu thuật.
Vì kháng sinh chỉ là một trong nhiều biện pháp làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn sau phẫu thuật. Các biện pháp khác như: Tăng cường đảm bảo vệ sinh vô khuẩn, vệ sinh môi trường, đảm bảo chất lượng nước cung cấp cho phòng phẫu thuật, điều kiện vô khuẩn phòng phẫu thuật, vệ sinh hậu phẫu... Cần phải thực hiện đồng bộ thì mới có thể góp phần làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn, giảm tỷ lệ kháng thuốc và giảm số lượng sử dụng kháng sinh trong ngoại khoa được.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
* TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Ngọc Ân và cộng sự, (2002), Nghiên cứu mức độ kháng thuốc của vi khuẩn tại viện giao thông vận tải, NXB Y học, Tr: 15-23
2. Bộ môn Dược lâm sàng, (2001), Hướng dẫn sử dụng Kháng Sinh. Dược lâm sàng đại cương, NXB Y học, Tr: 177-178
3. Bộ môn Dược lý, (2002), Trường đại học Y Hà Nội, Dược lý học, NXB Y
học, Tr: 136-152
4. Bộ môn Hoá dược, (2001), Trường đại học Dược Hà Nội, Hoá dược tập 2,
Trường đại học Dược Hà Nội, Tr: 34-40
5. Bộ môn Kí sinh trùng, (2002), Trường đại học Y Hà Nội, Kí sinh trùng y học, NXB Y Học năm 2002, Tr: 12-23
6. Bộ môn Nội, (2002), Điều trị học nội khoa tập 2, Trường ĐH Y hà nội, Tr:
28-41
7. Bộ môn Ngoại, (2002), Trường đại Y Hà Nội. Ngoại khoa tập 1, nhà xuất bản Y Học, Tr: 91-105
8. Bộ Y tế, (2002), Ban tư vấn sử dụng kháng sinh, Dược thư quốc gia, .năm
2002: 25-29
9. Bộ Y tế, (2001), Ban tư vấn sử dụng kháng sinh. Hướng dẫn sử dụng kháng sinh,NXB Y Học, Tr: 24-30
10. Bộ Y tế, (2002), Công trình giám sát quốc gia về tính kháng thuốc của vi
khuẩn. Một số công trình nghiên cứu về độ nhậy cảm của vi khuẩn với thuốc kháng sinh, Viện thông tin y học, Tr: 65-23
11. Lê Quý Cương-Trần khánh Hoàng, (6/2002), Nghiên cứu nhiễm khuẩn tại phòng mổ bệnh viện quân y 354, Ngoại khoa, Tr: 41 - 44.
12. GS.P.Dellamonica, (2001), cẩm nang sử dụng các thuốc chống nhiễm khuẩn, NXB Y học, Tr:l-23.
13. Nguyễn Ngọc Hàm và c s , (5/2002), Có nên dùng Kháng sinh trong những trường hợp mổ sạch, Ngoại khoa,Tr: 29 - 32.
14. Nguyễn Mạnh Nhâm và c s , (1999), “Sử dụng kháng sinh dự phòng trong ngoại khoa”, Tạp san ngoại khoa, Tr:l-7.
15. Phạm Song-Nguyễn Quỳnh, (2002),Trung tâm từ điển bách khoa việt nam, Bách khoa thư bệnh học, Tr: 34-45.
16. Đổng Sĩ Thuyên, (2001), Học viện Quân Y, Tai biến biến chứng sau phẫu
thuật Tim Mạch, NXB Y học, Tr: 9 - 26.
17. Lê Thế Trung, (2001), Học Viện Quân Y năm, Nhiễm khuẩn Ngoại Khoa, Bài giảng bệnh học Ngoại khoa sau đại học, tập 1, Tr: 87 - 97.
18. Nguyễn Hữu Thành và c s , (2002), KSDP sau các trường hợp mổ sạch,
Ngoại khoa,Tr: 29 - 32.
19. Ngô Văn Toàn và c s , (3/2002), Nhận xét bước đầu về sử dụng KSDP trong và sau phẫu thuật chấn thương chỉnh hình, Ngoại khoa, Tr: 8 -13
20.TỔ chức y tế thế giới (WHO), (2001), Nguyên tắc hướng dẫn sử dụng bằng
kháng sinh, NXB Y học, Tr/25-34
21. Nguyễn Hữu ước và c s , (2001), Nghiên cứu điều trị kháng sinh trong mổ hẹp hai lá, Ngoại khoa,Tr: 29 - 32.
* TÀI LIỆU TIẾNG ANH
22. Altermeier A, Burke J. F. et al., (1999), Definition and Classification of Surgical Infections, Vol 1, Philadelphia, PA: JB Lipincott, Page: 23-45
23. Burke J.F. et al, (1999), Indentification o f the sources o f Staphylococci Contaminating the Surgical Would During Operation, Am.Surg.vol 158,
Page: 1-15
24. Lehot J. & c s ., (1999), Antiprophylasix o f Cardiac, Page: 1 - 2 1 .
25. Mactin c . et al., (1994), Antimicrobial Prophylaxis in Surgery, General
Concepts and Qinical Guidelines Infect Control Hospital Epidemiol: 23-35.
26. Patchen Dellinger E.N.D., (2002), Surgical Infection, Page: 23-32
27. Patricia C.Seifert. (AHA), (2001), History o f Cardiac Surgery:3 - 20.
28. Richard J.Howart, (2001), Surgical Infection. Princeiples of Surgery.
PHỤC LỤC 1
Các kháng sinh thường chọn trong phẫu thuật Tim Mạch theo AHA
LOẠI PHẪU THUẬT VI KHUẨN HAY GẶP KS CÓ THỂ CHỌN KS THAY THÊ
(NẾU DỊ ỨNG KS CHỌN)
Thay van Tim (Van hai lá, Van ba lá, Van
động mạch chủ, Van động mạch phổi) S.aureus, S.epidermidis, E.Coli, Corynebacteriacea Cefazolin lg IV 30 min trước mổ, sau mỗi 8h
lặp lại 1 liều, Tổng 5 liều.
hoặc:
Cefuroxim l,5g IV 30 min trước mổ,sau mỗi 12h lặp lại 1 liều.Tổng 3
liều.
Vancomycin lg IV 30 min trước mổ và sau mỗi 12h lặp lai 1 liều.
Tổng 3 liều
Vá lỗ thông (liên nhĩ CIA, liên thất CIV)
bẩm sinh
S.aureus, S.epidermidis, E.Coli,
Corynebacteriacea
Cefazolin lg IV 30 min trước mổ và sau mỗi 8h lặp lại 1 liều, Tổng 5
liều
Vancomycin lg IV 30 min trước mổ và sau mỗi 12h lặp lai 1 liều.
Tổng 3 liều Mổ cắt hoặc thắt ống ĐMC bẩm sinh (PCA) S.aureus, S.epidermidis, E.Coli, Corynebacteriacea Cefazolin lg IV 30 min trước mổ và sau mỗi 8h lặp lại 1 liều, Tổng 5
liều
Vancomycin lg IV 30 min trước mổ và sau mỗi 12h lặp lai 1 liều.
Tổng 3 liểu Gắn máy tạo nhịp nút xoang S.aureus, S.epidermidis, E.Coli, Corynebacteriacea Cefazolin lg IV 30 min trước mổ và sau mỗi 8h lặp lại 1 liều, Tổng 5
liều
Vancomycin lg IV 30 min trước mổ và sau mỗi 12h lặp lai 1 liều.
Tổng 3 liều Nối, Ghép đoạn phình Tĩnh Mạch Hoặc: Thay đoạn phình động mạch chủ S.aureus, S.epidermidis, E.Coli, Corynebacteriacea Cefazolin lg IV 30 min trước mổ và sau mỗi 8h lặp lại 1 liểu, Tổng 5
liều
Vancomycin lg IV 30 min trước mổ và sau mỗi 12h lặp lai 1 liều.
PHỤC LỤC 2
CÁC PHẪU THUẬT TIM IIỢP Được LựA CHỌN NGHIÊN cứu DÙNG KSDP CEFAZOLIN
_ 3»
LỖ thông liên nhĩ
Atrial sepial defect ••
Pulmonary artery ( Động M ạch Phổi )
M ạ ch P h ổ i ) Sơ đồ : T h ô n g liê n n h ĩ có lu ồ n g th ô n g tr á i - ph ải (2) và thủ thuật thay các Van Tim.
Valvular two Replacemeii1. ( Thay van hai lá)
Valvular.pulmoriary aortic Replacem ent ^ ( Thay van Động M ạch Phổi )
Valvular three Replacement ( Thay van ba lá)
( Động Mạch Chủ )
A o iia
» * v T* sV
Ducius ariericus ( Tồn tại ống thông Động Mạch )
Pulmopary artery Pulmonary artery Valvular aortic Replacement Thay V an Động Mạch Chủ) . vT.-yv’i
Sơ đồ: Tồn tại ỏng t hô ng dộng mạch.
Ventricular sepial ~ defect
( LỖ thôns liên thất ) Sơ đồ: thông liên th ấ t p h ẩn m àng