I. MỤC TIÊU 1 Kiến thức
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU
I MỤC TIÊU
Giúp HS:
_ Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề ca gam, héc tô gam, quan hệ của đề ca gam, héc tô gam và gam với nhau.
_ Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như trong SGK nhưng chưa viết chữ và số.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động
2. KTBC: Yến, tạ, tấn
_ GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà _ GV nhận xét
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu đêcagam và hectôgam
Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học.
_ 1, 2 HS làm bài _ HS chú ý lắng nghe
a.Giới thiệu đêcagam
_ Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đêcagam. Đêcagam viết tắt là dag (GV yêu cầu HS đọc)
GV viết tiếp: 1 dag = ….g?
Yêu cầu HS đọc vài lần để ghi nhớ cách đọc, kí hiệu, độ lớn của đêcagam.
Độ lớn của dag với kg, với g như thế nào?
b. Giới thiệu hectôgam:
Giới thiệu tương tự như trên
GV có thể cho HS cầm một số vật cụ thể để HS có thể cảm nhận được độ lớn của các đơn vị đo như: gói chè 100g (1hg), gói cà phê nhỏ 20g (2 dag)…
Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng.
_ GV hướng yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo KL đã học (GV ghi vào Bảng KL) _ Trong các đơn vị trên đơn vị nào nhỏ hơn kg?
_ Trong các đơn vị trên đơn vị nào lớn hơn kg?
_ Bao nhiêu gam thì =1dg _ Bao nhiêu dg thì =1hg
Tương tự cho dến hết bảng đơn vị đo KL. _ Mỗi đơn vị đo KL kém 10 lần so với đơn vị lớn hơn và liền kề với nĩ.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:Là cá nhân
GV cho HS nêu yêu cầu và làm bài _ GV sửa
Bài tập 2:
HS làm bài rồi chữa bài.
Lưu ý: Học sinh nhớ ghi tên đơn vị trong kết quả tính . VD: 380g + 195g = 575g Bài tập 3: Hướng dẫn HS làm.VD: 8 tấn ….8100 kg. _ HS đọc: đêcagam _ HS đọc _ 1 dag = 10 g _ Dag < kg; dag > g _ HS nêu: tấn, tạ, yến, kg, hg, dg, g _ HS nêu: g, dg, hg _ HS nêu: tấn, tạ, yến _ 1g = 10dg _ HS lắng nghe và đọc lại _ HS đọc _ HS chú ý theo dõi _ HS làm bài _ Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả _ HS theo dõi
Trước hết phải đổi 8 tấn = 8000 kg. Vì 8000kg < 8100kg nên 8 tấn < 8100kg. _ Viết dấu < vào chỗ chấm.
Bài tập 4:
HS đọc đề toán và giải bài toán rồi chữa bài.
Lưu ý : Kết quả cuối cùng phải đổi ra kg.
_ HS sửa
_ HS đọc đề bài _ HS làm bài
_ HS lên bảng sửa bài
4. Củng cố và dặn dị
_ Yêu cầu HS thi đua đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng theo chiều từ lớn đến bé và ngược lại.
_ Chuẩn bị bài: Giây, thế kỉ
Nhận xét ... ... LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. MỤC TIÊU
- Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài.
II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- Sách giáo khoa .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động
2. KTBC: Từ ghép và từ láy
- GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà. - GV nhận xét
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1: So sánh hai từ ghép sau đây
Bánh rán
Bánh trái
- Từ ghép nào có nghĩa phân loại - Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp
Giáo viên cho học sinh làm, quan sát và kết luận .
- Nghĩa của từ ghép rộng hơn .Khái quát hơn. Đó là nghĩa tổng hợp .
GV nêu một vài ví dụ :
Yêu quí : yêu mến + quí trọng . Thương mến, quyến luyến
Bài tập 2:
GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. GV cho học sinh đọc bảng phân loại từ ghép.
+ Từ ghép có nghĩa phân loại: + Từ ghép có nghĩa tổng hợp.
GV phát giấy cho học sinh làm việc.
- GV cho học sinh đọc kết quả và nhận xét.
Bài tập 3:
GV gợi ý : Trước tiên cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào (âm đầu, vần, tiếng)
Thi đua nhóm tìm nhanh và điền vào cột (đội A và B)
GV cho đọc yêu cầu của đội A và kết quả, tương tự cho đội B.
GV nhận xét và kết luận .
- 4,5 HS làm miệng - Cả lớp nhận xét.
- HS theo dõi
- HSđđọc
- Phát phiếu cho HS trao đổi làm bài - Các nhóm thi đua dán kết quả lên bảng. - HS lắng nghe - Lớp chia 2 đội - HS lắng nghe 4. Củng cố dặn dị - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Trung thực và tự trọng
Nhận xét
... ...
KHOA HỌC