Đánh giá về sự phát triển kinh tế trang trại chăn nuơi ở tỉnh Phú Thọ.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ (Trang 52 - 54)

II. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại chăn nuơi ở tỉnh Phú Thọ 1 Số lượng các loại hình trang trại chăn nuơi ở tỉnh Phú Thọ.

b. Đánh giá về sự phát triển kinh tế trang trại chăn nuơi ở tỉnh Phú Thọ.

Cho đến nay cả tỉnh cĩ 48 trang trại chăn nuơi. Nĩi chung tuy chưa cĩ sự tách biệt giữa chăn nuơi đại gia súc, gia súc và gia cầm nhưng cĩ thể nĩi về số lượng này đã đánh dấu một bước ngoặt về sự phát triển sản xuất trong ngành chăn nuơi nĩi chung và chăn nuơi trang trại nĩi riêng.

Trong 48 trang trại chăn nuơi thì chủ yếu là chăn nuơi lợn sinh sản, lợn thịt và lợn choai. Chăn nuơi đại gia súc như trâu bị thì vẫn ở mức hộ chăn nuơi nhỏ hoặc

KIL

OB

OO

KS

.CO

kết hợp giữa chăn nuơi lợn và chăn nuơi trâu bị .v.v. chưa đi sâu vào chăn nuơi từng loại con .

Bên cạnh kết quảđã đạt được, kinh tế trang trại chăn nuơi trên địa bàn tỉnh Phú Thọ cịn tồn tại : sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại cịn mang tính tự

phát, phân tán, manh mún, chưa cĩ sự hướng dẫn và giúp đỡ của Nhà nước, nhiều trang trại cịn thiếu vốn, đất đai để sản xuất và nhiều trang trại vẫn cịn bế tắc trong việc tiêu thụ sản phẩm ra thị trường, chi phí cao, giá thấp dẫn đến lãi thấp thậm chí bị lỗ, người lao động về trình độ chuyên mơn cịn hạn chế việc ứng dụng tiến bộ

khoa học kỹ thuật cịn lúng túng...quản lý kinh tế cịn kém hiệu quả. Cần phải cĩ sự

quan tâm đúng hướng của chính quyền địa phương các cấp, cĩ những chính sách cụ

thểđể khuyến khích phát triển kinh tế trang trại ngày càng mạnh hơn .

2.Tình hình về chủ trang trại chăn nuơi ở Phú Thọ.

Kết quả của hai cuộc điều tra của tỉnh Phú Thọ về trang trại trên địa bàn năm 2002 và năm 2003 thì phần lớn chủ trang trại vừa làm chức năng quản lý vừa trực tiếp tham gia lao động sản xuất, rất ít chủ trang trại làm cơng tác quản lý thuần tuý.

Đội ngũ của chủ trang trại rất đa dạng về tuổi tác về nghề nghiệp, kiến thức về trình

độ quản lý, một số bộ phận cịn sử dụng lao động làm thuê hồn tồn và kết hợp kinh doanh các ngành nghề khác, các chủ trang trại vừa chăn nuơi vừa tham gia vào các hoạt dộng kinh tế khác như kinh doanh dịch vụ, buơn bán các loại hàng hố... ngồi phạm vi ngành chăn nuơi .

- Về trình độ trang trại nĩi chung và chủ trang trại nĩi riêng. Theo điều tra về

trang trại năm 2003 thì cĩ thể nĩi tình hình chung của các chủ trang trại như sau: + Chưa qua đào tạo là 290 người chiếm 64,4%.

+ Trình độ sơ cấp, cơng nhân kỹ thuật là 115 người chiếm 25,5%. + Trình độ trung cấp cao đẳng 30 người chiếm 6,6%

+ Trình độ đại học trở lên là 15 người chiếm 3,5%. - Riêng đối với chủ trang trại chăn nuơi :

KIL

OB

OO

KS

.CO

+ Trình độ sơ cấp, cơng nhân kỹ thuật là 13 người chiếm 27,1% + Trình độ trung cấp, cao đẳng là 8 người chiếm 16,6%

+ Trình độ đại học trở lên là 5 người chiếm 10,5%.

Nhìn vào chỉ tiêu trên cĩ thể thấy rằng đại đa số các chủ trang trại đều chưa qua đào tạo, chủ trang trại nĩi chung và chủ trang trại chăn nuơi nĩi riêng trình độ

cịn hạn chếđặc biệt là trình độ cao đẳng đại học.

Qua tìm hiểu và điều tra đối với các trang trại thì hầu hết các trang trại đều làm theo kinh nghiệm cổ truyền, số chủ trang trại cĩ kiến thức cĩ trình độ chủ yếu là các cán bộ cơng nhân viên chức đã nghỉ hưu, cĩ vốn, cĩ trình độ lập trang trại để

sản xuất kinh doanh tăng thêm thu nhập . Số chủ trang trại cĩ trình độ kiến thức về

khoa học kỹ thuật cịn ít và nhìn chung kiến thức quản lý cịn hạn chế hầu hết các chủ trang trại đều cĩ nhu cầu được bồi dưỡng cĩ hệ thống hơn về kỹ thuật cũng như về quản lý.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)