Nhận xét thơng qua hai cuộc tổng điều tra trang trại năm2002 và năm 2003 của tỉnh Phú Thọ.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ (Trang 50 - 52)

II. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại chăn nuơi ở tỉnh Phú Thọ 1 Số lượng các loại hình trang trại chăn nuơi ở tỉnh Phú Thọ.

a. Nhận xét thơng qua hai cuộc tổng điều tra trang trại năm2002 và năm 2003 của tỉnh Phú Thọ.

kinh tế xã hội cĩ tiến bộ. 100% xã cĩ đường ơtơ vào trung tâm xã, đây là một điều kiện hết sức thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp hàng hố, vật tư, thiết bị được chuyên trở dễ dàng. Làm mới và nâng cấp 64km đường quốc lộ, 72km đường tỉnh lộ, 683km đường nơng thơn, kiên cố hĩa 184,8 km kênh mương mới (đến nay

đã cĩ trên 500 km kênh mương cấp 1 và cấp 2 được cứng hố). đã cĩ 87,6% xã cĩ

điện lưới; 100% trụ sở UBND xã đã cĩ máy điện thoại, bình quân 3,49 máy/ 100 hộ

dân ( nghị quyết số 15 – NQ/TU ngày 06/01/2003 của Tỉnh uỷ Phú Thọ). Về thuỷ

lợi, cả tỉnh cĩ 165 hồ nước, 98 trạm bơm nước, hàng trăm km kênh mương xây, giải quyết nước sinh hoạt cho nhiều xã.

Như vậy cơ sở hạ tầng phát triển tốt là một điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nĩi chung, ngành nơng nghiệp nĩi riêng đặc biệt là phục vụ phát triển chăn nuơi theo mơ hình trang trại, phát triển thuận lợi như phát triển thị trường đầu vào,

đầu ra …

II. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại chăn nuơi ở tỉnh Phú Thọ. 1. Số lượng các loại hình trang trại chăn nuơi ở tỉnh Phú Thọ. 1. Số lượng các loại hình trang trại chăn nuơi ở tỉnh Phú Thọ.

a. Nhận xét thơng qua hai cuộc tổng điều tra trang trại năm2002 và năm 2003 của tỉnh Phú Thọ. của tỉnh Phú Thọ.

Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núi với diện tích đất tự nhiên là 3.519km2. Trong đĩ đất nơng nghiệp chiếm 967km2, đất lâm nghiệp chiếm 1.392km2; đất ở

76km2; đất chưa sử dụng 872km2, đất chuyên dùng 211km2. Do địa hình tỉnh phong phú và đa dạng cĩ đồng bằng, cĩ đồi núi, cĩ sơng ngịi, cĩ cơ sở hạ tầng từng bước xây dựng và phát triển, nhân dân trong tỉnh cần cù sáng tạo để làm giàu cho bản thân và xã hội. Hơn nữa từ khi cĩ Nghị quyết 10 của bộ chính trị ra đời, quyền chủ động sản xuất được giao về cho các hộ gia đình, năng lực sản xuất thực sự được giải phĩng. Do vậy bộ mặt của nơng thơn, nơng nghiệp đã thay đổi; sản phẩm phát triển theo xu hướng phát triển sản xuất hàng hố, đời sống người dân được nâng cao. Riêng các hộ sản xuất nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản đã cĩ một số vượt trội, quy

KIL

OB

OO

KS

.CO

mơ sản xuất khá hơn và đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế của tỉnh. Trong

điều kiện tự chủ kinh tế, nhiều hộ nơng dân đã hình thành trang trại và phát triển ở

hầu hết các huyện, thị.

Theo kết quả điều tra vào thời điểm 01/07/2002 của tỉnh Phú Thọ, theo tiêu trí quy định tại thơng tư số 69 ngày 23/06/2000 của liên Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn – Tổng cục Thống kê, cả tỉnh tính đến thời điểm 01/07/2002 cĩ 192 trang trại đạt tiêu trí trên trong đĩ:( phân theo loại hình sản xuất).

- Trang trại trồng cây hàng năm ( diện tích từ 2 ha trở lên, cao nhât là 17 ha) cĩ 5 trang trại chiếm 2,6%.

- Trang trại trồng cây lâu năm ( diện tích từ 3 ha trở lên, cao nhất là 17 ha) cĩ 28 trang trại, chiếm 14,58%.

- Trang trại trồng cây nơng nghiệp (diện tích từ 10 ha trở lên, cao nhất là 82,5 ha) cĩ 78 trang trại, chiếm 40,63%.

- Trang trại thuỷ sản (diện tích từ 2 ha trở lên, cao nhất là 121,3 ha ) cĩ 60 trang trại, chiếm 31,25%.

- Trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp, cĩ 21 trang trại, cĩ từ 2 đến 3 sản phẩm trở lên, như cây lâm nghiệp, cây ăn quả, chăn nuơi trâu, bị, lợn, thả cá …, chiếm 10,94%.

- Trang trại chăn nuơi: chưa cĩ trang trại nào.

Như vậy cho đến năm 2002 cả tỉnh Phú Thọ cĩ 192 trang trại. Tuy nhiên trong 192 trang trại, chưa cĩ một trang trại chăn nuơi nào, kết quả cho thấy việc phát triển sản xuất nơng, lâm nghiêp, thuỷ sản của tỉnh Phú Thọ cịn hạn chế chưa tồn diện, sự phát triển các trang trại nĩi trên cịn mang tính tự phát, chưa cĩ sự định hướng của tỉnh và của Nhà nước, sự phát triển này khơng cân đối cho nên hiệu quả

sản xuất kinh doanh cịn chưa cao.

Đến cuộc điều tra trang trại của tỉnh Phú Thọ năm 2003, theo kết quả điều tra ngày 01/07/2003 cả tỉnh cĩ 450 trang trại, tăng 258 trang trại so với năm 2002, đạt 134,3%. Nguyên nhân tăng chủ yếu là do cĩ thơng tư sửa đổi – bổ sung ngày

KIL

OB

OO

KS

.CO

04/07/2003 của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn cĩ thơng tư số 74 sửa đổi bổ sung tiêu trí định lượng quy định tại thơng tư số 69 ngày 23/06/2000 để xác định là kinh tế trang trại: một hộ sản xuất nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản là trang trại phải

đạt một trong hai tiêu trí về giá trị sản lượng hàng hố và dịch vụ bình quân một năm hoặc về quy mơ sản xuất của trang trại. Kết quả điều tra cho thấy ở một số

huyện cĩ số trang trại cao như huyện Cẩm Khê cĩ 68 trang trại, huyện Thanh Ba cĩ 63 trang trại, huyện Yên Lập cĩ 60 trang trại, huyện Thanh Sơn cĩ 40 trang trại, huyện Thanh Thuỷ cĩ 44 trang trại, huyện cĩ số trang trại thấp nhất là thị xã Phú Thọ 13 trang trại. Trang trại của tỉnh được tập trung vào 6 loại hình trang trại, trong

đĩ:

Trang trại thuỷ sản cĩ 149 trang trại, chiếm 33,1%. Trang trại lâm nghiệp cĩ 141 trang trại, chiếm 31,3 % Trang trại trồng cây lâu năm cĩ 69 trang trại, chiếm 15,3%.

Trang trại chăn nuơi cĩ 48 trang trại, chiếm 10,66%.

Trang trại kinh doanh tổng hợp cĩ 26 trang trại, chiếm 5,77%. Trang trại trồng cây hàng năm cĩ 19 trang trại, chiếm 4,2%.

Như vậy đến năm 2003 thì xuất hiện thêm một loại hình sản xuất kinh doanh trang trại, đĩ là trang trại về chăn nuơi. Năm 2002 chưa cĩ một trang trại nào đến năm 2003 cĩ 48 trang trại. Cho đến nay tồn tỉnh cĩ 7 loại hình trang trại sản xuất kinh doanh trong nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản cơ bản đã đi vào cân đối trong sản xuất nơng nghiệp nơng thơn ở tỉnh Phú Thọ .

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)