Mục đích, đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu Dạy học yếu tố hình học ở các lớp 1, 2, 3 theo hướng hình thành và phát triển trí tưởng tượng không gian cho học sinh (Trang 71)

7. Những đóng góp của luận văn

3.1 Mục đích, đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm

3.1.1 Mục đích thực nghiệm

Thực nghiệm đƣợc tiến hành nhằm mục đích: - Kiểm nghiệm giả thuyết khoa học.

- Bƣớc đầu đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các hoạt động đề xuất trong luận văn qua các nội dung:

+ Các hoạt động học tập hình học đƣa ra có thực hiện đƣợc trong chƣơng trình môn Toán ở bậc tiểu học không?

+ Thực hiện các hoạt động học tập đó có thực sự góp phần hình thành và phát triển trí tƣởng tƣợng không gian cho học sinh lớp 1, 2, 3 cho không?

3.1.2Đối tƣợng thực nghiệm.

Thực nghiệm đƣợc tiến hành ở 3 nhóm tuổi: Học sinh lớp 1, học sinh lớp 2, học sinh lớp 3 trƣờng tiểu học Việt Nam – Singapore – Tây Hồ - Hà Nội. Trong mỗi khối, tôi chọn các lớp A làm lớp thực nghiệm và các lớp B là lớp đối chứng.

Học sinh lớp 1: Lớp 1A – lớp thực nghiệm, lớp 1B – lớp đối chứng . Học sinh lớp 2: Lớp 2A – lớp thực nghiệm, lớp 2B – lớp đối chứng. Học sinh lớp 3: Lớp 3A – lớp thực nghiệm, lớp 3B – lớp đối chứng.

3.2 Nội dung thực nghiệm.

Đƣợc sự đồng ý và giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám Hiệu các đồng nghiệp, các hoạt động học tập hình học mà tôi vừa nêu trên đã đƣợc lồng ghép trong các tiết học toán của học sinh khối 1, 2, 3 tại trƣờng tiểu học Việt

Nam – Singapore. Các em học sinh các khối lớp 1, 2, 3 tại trƣờng đƣợc hƣớng dẫn và làm quen với các hoạt động học tập mà tôi đã trình bày trong luận văn ngay trong các tiết học toán trên lớp từ ngày 28 tháng 3 năm 2014 đến hết ngày 18 tháng 6 năm 2014.

Sau đó, tôi đã thực hiện việc khảo sát trên ba phiếu học tập tƣơng ứng với ba khối lớp nhƣ sau:

Trƣờng: Tiểu học Việt Nam - Singapore

Họ và tên:………Lớp:….. PHIẾU KHẢO SÁT HÌNH HỌC LỚP 1

Giáo viên: Nguyễn Hƣơng Giang

Bài 1:

Bài 2: Vẽ hình theo mẫu

Bài 3: Có 4 hình tam giác nhƣ hình vẽ:

a. Hãy xếp thành hình sau:

b. Với 4 tam giác trên, các con hãy tự tạo ra các hình mà mình thích, trình bày về hình mình ghép đƣợc.

Bài 4:Trò chơi “Hiểu ý đồng đội”

Luật chơi: Hai bạn làm một nhóm, chỉ dùng các gợi ý về các chi tiết bức tranh và vị trí của các vật trong tranh cùng nhau tạo ra các bức tranh mà các đồ vật trong tranh ở vị trí giống nhau nhất.

Đội nào có bức tranh với nhiều chi tiết và vị trí của các chi tiết ở vị trí giống nhau sẽ là đội thắng cuộc.

Trƣờng: Tiểu học Việt Nam - Singapore

Họ và tên:………Lớp:….. PHIẾU KHẢO SÁT HÌNH HỌC LỚP 2

Giáo viên: Nguyễn Hƣơng Giang

Bài 2:Trò chơi “Hiểu ý đồng đội”

Luật chơi: Hai bạn làm một nhóm, chỉ dùng các gợi ý về các chi tiết bức tranh và vị trí của các vật trong tranh cùng nhau tạo ra các bức tranh mà các đồ vật trong tranh ở vị trí giống nhau nhất.

Đội nào có bức tranh với nhiều chi tiết và vị trí của các chi tiết ở vị trí giống nhau sẽ là đội thắng cuộc.

Bài 3: Trò chơi xếp diêm. Quan sát hình sau:

a. Cần ……que diêm để xếp hình con cá. b. Xếp hình con cá theo mẫu.

c. Di chuyển 4 que diêm để tạo thành hình một chú bƣớm xinh xắn Gợi ý:

Bài 4: Tính chu vi hình tam giác bằng 2 cách biết độ dài mỗi cạnh đều bằng 5 cm.

……… ……… ……….

Trƣờng: Tiểu học Việt Nam - Singapore

Họ và tên:………Lớp:….. PHIẾU KHẢO SÁT HÌNH HỌC LỚP 3

Giáo viên: Nguyễn Hƣơng Giang

Bài 1: a. Tô màu theo yêu cầu

Màu đỏ: Hình tròn.

Màu xanh: Hình chữ nhật.

Màu vàng: Hình tam giác.

b. Trả lời các câu hỏi ứng với mỗi hình vẽ ở trên sử dụng các từ: Ở trên, ở

dƣới, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật .

* Trong hình A: Hình tròn……….hình tam giác.

Hình chữ nhật………..hình tròn.

Hình………ở giữa………….và………..

* Trong hình B: Hình tròn……….hình chữ nhật.

Tam giác………..hình tròn

* Trong hình B: Hình tròn……….hình chữ nhật.

Tam giác………..hình chữ nhật.

Hình………ở giữa………….và………..

Bài 2: Trò chơi Tangram (Chơi theo đội 3 thành viên)

a Cắt rời các hình theo các đƣơng kẻ trắng.

b Cùng xếp các hình theo các mẫu sau:

Bài 3: Trò chơi xếp diêm.

Quan sát hình sau:

a. Cần ……que diêm để xếp hình con cá.

b. Xếp hình con cá theo mẫu.

c. Di chuyển 4 que diêm để tạo thành hình một chú bƣớm xinh xắn Gợi ý:

Bài 4: Tìm đƣờng đến nhà bạn (Chơi theo đội 2 thành viên)

Luật chơi: Hôm nay là sinh nhật con nhƣng bạn thân chƣa biết nhà của mình để tới dự. Con hãy chọn cho mình một ngôi nhà, dùng các gợi ý nhƣ “đi thẳng, đến….thì rẽ trái, rẽ phải, đi qua…” để hƣớng dẫn bạn tới nhà của mình.

3.3 Kết quả thực nghiệm

Khối 1:

Sĩ số: Lớp 1A: 22 học sinh, Lớp 1B: 22 học sinh

Lớp Điểm Lớp đối chứng 1B % Lớp thực nghiệm 1A % Dƣới 5 điểm 1 4.6% 1 4.6% 6 điểm 7 31.8% 3 13.6% 7 điểm 8 36.3% 4 18.1% 8 điểm 4 18.1% 7 31.8% 9 điểm 2 9.3% 6 27.2% 10 điểm 0 0% 1 4.6%

Khối 2:

Sĩ số: Lớp 2A: 24 học sinh, Lớp 2B: 24 học sinh

Lớp Điểm Lớp đối chứng 2B % Lớp thực nghiệm 2A % Dƣới 5 điểm 3 12.5% 2 8.3% 6 điểm 6 25% 4 16.7% 7 điểm 8 33.3% 6 25% 8 điểm 6 25% 9 37.5% 9 điểm 1 4.2% 3 12.5% 10 điểm 0 0% 0 0%

Khối 3:

Sĩ số: Lớp 3A: 21 học sinh, Lớp 3B: 21 học sinh

Lớp Điểm Lớp đối chứng 3B % Lớp thực nghiệm 3A % Dƣới 5 điểm 2 9.5% 1 4.8% 6 điểm 8 38.1% 4 19.04% 7 điểm 7 33.3% 6 28.5% 8 điểm 3 14.3% 7 33.3% 9 điểm 1 4.8% 3 14.36% 10 điểm 0 0% 0 0%

Sau khi phỏng vấn các đồng nghiệp, đa số ý kiến đều đồng tình với sự cần thiết tăng cƣờng tổ chức các họat động học tập hình học theo hƣớng phát triển trí tƣởng tƣợng không gian của trẻ, tập trung vào việc hình thành các kĩ năng và tƣ duy gắn với thực tiễn cuộc sống cho học sinh, việc tổ chức các hoạt động học tập nhƣ trong luận văn giúp học sinh hứng thú trong học Toán hơn.

Căn cứ vào số liệu thống kê trên đây, cũng có thể thấy các lớp thực nghiệm có điểm số cao hơn so với lớp đối chứng.

Dƣới đây là một số nhận xét tôi rút ra đƣợc sau khi thực nghiệm: Với nhóm đối tƣợng các lớp đối chứng:

-Lớp 1:

Bài tập 1: Hầu hết các con làm đƣợc bài tập 1, có một học sinh tô mỗi hình rời rạc là một màu khác nhau nhƣng vẫn đếm đúng số hình.

Bài tập 2: Các con hiểu đề và làm khá tốt, tuy nhiên, một số em không đếm số ô vuông chính xác mà vẽ hình vuông tùy ý. Một số khác vẽ hình bằng tay.

Bài tập 3: Học sinh xếp và ghép đƣợc hình song trong thời gian khá lâu và qua nhiều lần thử sai (Kể cả với học sinh khá).

Bài tập 4: Ban đầu học sinh khá lung túng, song sau khi đƣợc làm mẫu khá tỉ mỉ, học sinh đã làm đƣợc nhƣng các chi tiết và vị trí của chúng còn khá dễ.

-Lớp 2:

Bài 1: Học sinh rất thích thú với việc phát hiện ra mình đang tô một chiếc xe, song vì thế, một số em tô màu theo ý thích mà không tô nhƣ yêu cầu của đề bài.

học sinh lớp 1, các chi tiết và vị trí tƣơng đối của các vật còn khá đơn giản. Bài 3: sau nhiều lần thử sai chỉ có 1 học sinh xếp đƣợc trƣớc gợi ý, sau khi giáo viên gợi ý bằng hình ảnh khoảng 2/3 lớp cũng xếp đƣợc.

Bài 4: Đây là bài tập học sinh gặp khá nhiều trong quá trình học tập trên lớp, do đó, các em dễ dàng làm đúng bài tập này.

-Lớp 3:

Bài 1: Học sinh làm khá tốt phần tô màu hình, song gặp khó khăn với câu b (Vị trí tƣơng đối của các hình).

Bài 2: Học sinh rất hào hứng và tập trung khi làm, song còn theo con đƣờng mò mẫm, thử sai và sau 20 phút chƣa xếp đƣợc nhiều hình.

Bài 3: Tƣơng tự nhƣ học sinh lớp 2, chỉ có 2, 3 học sinh xếp đƣợc trƣớc khi giáo viên đƣa ra hình ảnh gợi ý.

Bài 4: Học sinh làm bài tập này khá tốt, song gặp khó khan khi miêu tả đƣờng đi, nhiều em tỏ ra mất bình tĩnh khi bạn không hiểu ý của mình.

Với nhóm đối tƣợng các lớp thực nghiệm: -Lớp 1:

Bài tập 1: Tất cả học sinh làm đúng bài tập này.

Bài tập 2: Hầu hết học sinh làm đúng, vẫn có học sinh vẽ hình vuông song không đếm số ô vuông.

Bài tập 3: Học sinh xếp và ghép nhanh, học sinh biết cách chia hình vuông thành các hình tam giác đẻ ghép hình dễ dàng hơn.

Bài tập 4: Ban đầu học sinh khá lung túng, song sau khi đƣợc làm mẫu khá tỉ mỉ, học sinh đã làm đƣợc nhƣng các chi tiết và vị trí của chúng còn khá dễ.

- Lớp 2:

Bài 2: Học sinh phối hợp với nhau khá ăn ý, nhiều cặp đôi có các chi tiết phong phú.

Bài 3: Học sinh chủ động thực hiện việc thử sai. Các em biết quan sát và tính toán xem nên chuyển que diêm nào, bộ phận nào của con cá có thể giữ lại trên con bƣớm, do đó, các em xếp tốt hơn rất nhiều so với lớp đối chứng.

Bài 4: Hầu hết học sinh làm đúng bài tập này. -Lớp 3:

Bài 1: Hầu hết học sinh làm tốt bài tập này.

Bài 2: Học sinh nhanh chóng chọn bức hình mà các em cho là dễ để xếp trƣớc, trƣớc khi xếp, học sinh luôn luôn quan sát xem miếng ghép đó là hình gì, sau đó chọn và xoay theo đúng chiều cần ghép. Do đó, nhiều cặp đã ghép đƣợc tất cả các bức hình trƣớc thời gian 20 phút.

Bài 3: Giống nhƣ học sinh lớp 2 lớp thực nghiệm, học sinh chủ động thực hiện việc thử sai. Các em biết quan sát và tính toán xem nên chuyển que diêm nào, bộ phận nào của con cá có thể giữ lại trên con bƣớm, do đó, các em xếp tốt hơn rất nhiều so với lớp đối chứng.

Bài 4: Các em đƣa ra lựa chọn khá nhanh cho ngôi nhà mình chọn và miêu tả về đƣờng đi thuần thục hơn so với lớp đối chứng.

Nhƣ vậy, căn cứ vào kết quả thực nghiệm ta thấy, Các hoạt động học tập hình học mà luận văn đã đề xuất có thể thực hiện đƣợc và mang lại hiệu quả trong dạy học các yếu tố hình học nhằm phát triển trí tƣởng tƣợng không gian ở học sinh lớp 1, 2, 3.

Nhƣ vậy, kết quả thực nghiệm cho thấy giả thuyết khoa học của vấn đề nghiên cứu đã đƣợc kiểm nghiệm, tính khả thi và hiệu quả của các hoạt động học tập hình học nhằm phát triển trí tƣơng tƣợng không gian cho học sinh các lớp 1, 2, 3 bƣớc đầu đƣợc khẳng định.

KẾT LUẬN

Việc dạy học yếu tố hình học ở các lớp 1, 2, 3 theo hƣớng hình thành và phát triển trí tƣởng tƣợng không gian cho học sinh là cần thiết và thiết thực. Đề tài đã nghiên cứu nghiên cứu cơ sở lí luận về trí tƣởng tƣợng không gian và đặc điểm phát triển trí tƣởng tƣợng không gian ở học sinh các lớp 1, 2, 3, các khái niệm liên quan đến trí tƣởng tƣợng không gian.

Đề tài đã xây dựng một số các hoạt động học tập hình học nhằm hình thành và phát triển trí tƣởng tƣợng không gian cho học sinh các lớp 1, 2, 3.

Tác giả đã tiến hành thực nghiệm ở 3 độ tuổi học sinh lớp 1, học sinh lớp 2, học sinh lớp 3, bƣớc đầu khẳng định tính khả thi của đề tài và tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã nêu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Nguyễn Áng (2010), Toán bồi dưỡng học sinh lớp 1, NXB Giáo dục Việt Nam.

2.Nguyễn Áng (2010), Toán bồi dưỡng học sinh lớp 2, NXB Giáo dục Việt Nam.

3.Nguyễn Áng (chủ biên), Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Nguyễn Văn Tuấn (2009), Hỏi - đáp về dạy học toán 1, NXBGD, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2010), Toán 1 (tái bản lần thứ sáu), NXBGD Việt Nam, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2010), Toán 2 (tái bản lần thứ sáu), NXBGD Việt Nam, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và đào tạo (2010), Toán 3 (tái bản lần thứ sáu), NXBGD Việt Nam, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và đào tạo (2011), Toán 4 (tái bản lần thứ sáu), NXBGD Việt Nam, Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và đào tạo (2011), Toán 5 (tái bản lần thứ sáu), NXBGD Việt Nam, Hà Nội.

9.Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dƣơng Thụy, Vũ Quốc Chung (2005)

Giáo trình phương pháp dạy học môn toán tiểu học, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

10.Đỗ Trung Hiệu, Lê Thống Nhất (2004), Những đề toán hay của toán Tuổi thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội.

11.Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt (2009), Hỏi - đáp về dạy học toán З, NXBGD, Hà Nội.

12.Bùi Văn Huệ (2001), Giáo trình tâm lý học tiểu học, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

13.Nguyễn Mạnh Tuấn (2013), Phát triển tư duy hình học cho học sinh mẫu giáo lớn và học sinh tiểu học qua một số hoạt động hình học, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.

14.Vũ Thị Thái (2001), Bước đầu hình thành và phát triển trí tưởng tượng không gian cho học sinh tiểu học thông qua dạy học các yếu tố hình học,

Luận án tiến sĩ Giáo dục học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội. 15. Nguyễn Văn Thiêm (1984), “Tƣởng tƣợng không gian - phát triển trí

tƣởng tƣợng không gian cho học sinh khi dạy - học hình học phẳng”, Tạp chí nghiên cứu giáo viên (số 78), tr.33-37, Hà Nội.

16. Phạm Đình Thực (2006), Giảng dạy hình học ở tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2007),

Giáo trình tâm lý học đại cương, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.

18.dantri.com.vn/event/mo-hinh-truong-tieu-hoc-moi-vnen-2348.htm

Một phần của tài liệu Dạy học yếu tố hình học ở các lớp 1, 2, 3 theo hướng hình thành và phát triển trí tưởng tượng không gian cho học sinh (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)