Thuận lợi khi thực hiện theo chương trình giảm tải

Một phần của tài liệu Thiết kế các hoạt động dạy học tích cực sinh học 11 theo chương trình giảm tải (Trang 27 - 28)

1. Cấu trúc, nội dung chương trình SH11

1.3.Thuận lợi khi thực hiện theo chương trình giảm tải

Chương trình giảm tải là việc điều chỉnh để nội dung kiến thức gần gũi, phù hợp với HS hơn, sẽ có thêm thời gian cho học sinh rèn luyện kĩ năng, thực hành thí nghiệm

Còn đối với GV có thêm thời gian nghiên cứu, áp dụng đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông, khắc phục khó khăn do thiếu thời gian, do áp lực cháy giáo án hết chương trình trước đây đã khiến nhiều giáo viên cố dạy cho song bài mà không quan tâm học sinh có kịp tiếp thu kiến thức hay không và có nhiều thời gian liên hệ thực tế đời sống hơn.

Chương trình SGK giảm tải là hướng đến việc tạo tính chủ động cho GV, tạo điều kiện về mặt thời gian, quyền hạn cho người GV, giúp GV có thể xây dựng những ý tưởng, những tình huống ứng xử một cách độc lập, linh hoạt nhằm biến học sinh thành chủ thể trung tâm của tiết học dưới sự tương tác hai chiều

bào bao bó mạch hay không, hiệu suất quang hợp cao hay thấp. - Bỏ hình 9.3 và 9.4 (Không yêu cầu so sánh dựa trên sơ đồ)

7 Bài

12

Trang 52 – 53

Mục II. Con đường

hô hấp ở thực vật Không đi sâu vào cơ chế

8 Chương II Bài 26 Trang 108 Mục II. Cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức thần kinh Không dạy 9 Bài 28 Trang 114 – 115 Mục II. Cơ chế hình

qua lại GV-HS; HS-GV. Việc giảm tải sẽ thành công vì tiết học lúc đó đã đảm bảo mọi tiêu chí của việc dạy học theo hướng cá thể hóa.

Điều quan trọng nhất của giảm tải chính là việc tạo sự chủ động cho GV, hướng đến giáo dục toàn diện cho học sinh, đồng thời xác lập rõ mục tiêu: dạy học sinh làm người trước khi dạy kiến thức cho các em.

Một phần của tài liệu Thiết kế các hoạt động dạy học tích cực sinh học 11 theo chương trình giảm tải (Trang 27 - 28)