Tính toán thiết bị hòa trộn hóa chất keo tụ tạo bông.

Một phần của tài liệu xử lý nước thải trong công nghệ mạ điện (Trang 30 - 33)

I. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP xử LÝ NƯỚC THẢI MẠ ĐIỆN 1 So sánh các phương pháp xử lý

2. Tính toán thiết bị hòa trộn hóa chất keo tụ tạo bông.

Thiết bị hòa trộn có dạng hình trụ tròn, được bố trí cánh khuấy bên trong. Nước thải chứa Crôm ra khỏi bể khử cùng với nước thải chứa Niken ra khỏi thiết bị tách dầu được đưa chung vào bể hòa trộn. Tại đây, dung dịch sữa vôi Ca(OH)o được cấp vào để kết tủa các ion kim loại có trong nước thải. Thời gian khuấy trộn trong bể khoảng 1-5-5 phút

a. Tổng lưu lượng vào bê hòa trộn

Đối với dòng thải chứa Ni ken.

Phản ứng kết tủa ion kim loại xảy ra như sau:

NiS04 + Ca(OH)2 = Ni(OH)2ị + CaS04 Theo phương trình trên, để kết tủa 58g Ni+2 cần 74g Ca(OH)o

Cr2(S04)3 + 3Ca(OH)2 = 3CaS04 + 2Cr(OH)3ị Theo phương trình trên, để kết tủa 2x52g Cr+3 cần 3x74g Ca(OH)2 Mặt khác, tải lượng của Cr+3 chính bằng tải lượng của Cr+6 là Tc +6 = 25 g/h => lượng Ca(OH)o cần đưa vào bể hòa trộn là:

M2 = g/h « 53,365g/h *0,054 kg/h*l,296(kg/ngày) => lưu lượng dung dịch sữa vôi đưa vào bể là:

Qk2 = m3/h. « 0,00106 m3/h*0,0257(m3/ngày) => Như vậy tổng lượng dung dich sữa vôi cần đưa vào bể là:

QK = QKI + QK2 =0,00336+0,00106=0,00442(m3/h)

Để đảm bảo tốt quá trình kết tủa, ta lấy dư lên thành QK = 0,01 m3/h => Tổng lưu lượng vào bể hòa trộn là:

Qtổng = Qcr + QNÌ + QK = 1 »25 +2,92 + 0,01 = 4,18*4,2( m3/h)

b. Thể tích thiết bị hòa trộn

Chọn thời gian khuấy trộn trong bể là: tk = 5 phút => Thể tích bể hòa trộn là:

KỂT LUẬN

Ô nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường nước là một trong những vấn đề quan trọng được đặt ra cho mỗi quốc gia. Riêng nguồn nước thải trong công nghiệp mạ điện, với đặc tính chứa nhiều ion độc hại như Cr6+, Ni2+, Zn2+, Cu2+, CN ', F'... gây tổn hại nghiêm trọng đến môi trường sinh thái cũng như sức khỏe con người trong một thời gian dài nếu không được xử lý đúng tiêu chuẩn.

Hiện nay với nhận thức ngày càng cao về môi trường và các chí tiêu về môi trường ngày càng chặt chẽ. Mặt khác để nâng cao khả năng mở rộng thị trường và mở rộng sản xuất, bên cạnh chất lượng sản phẩm tốt, giá thành hợp lý thì việc đáp ứng đúng chí tiêu môi trường cũng là một yếu tố mang tính quyết định đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất. Vì vậy mỗi co sở mạ điện rất cần có một hệ thống xử lý chất phù hợp với điều kiện sản xuất bao gồm cả kinh tế lẫn kỹ thuật.

Tuy nhiên, đây mới chỉ là phần thiết kế mang tính công nghệ, định hướng cho hệ thống xử lý, nhằm giúp sinh viên có được những kiến thức vượt ra khỏi lý thuyết đơn thuần để chuẩn bị bước vào thực tế, đồng thời cũng giúp cho sinh viên có được một nhãn quan nhất định nào đó về công nghệ hiện tại cũng như trong tương lai. Do đó còn chứa nhiều sai sót, để có thể triển khai cần phải có những thiết kế chi tiết về kết cấu xây dựng, cơ khí... Mong thầy cô và các bạn góp ý

TRI Liệu THAM KHẢO

1. PGS.TS.Trần Minh Hoàng Công nghệ mạ điện

NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2001. 2. Trần Hiếu Nhuệ.

Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật - 1999.

3. Trần Văn Nhân - Ngô Thị Nga. Giáo trình công nghệ xử lý nước thải.

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2002.

4. Bộ môn quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất - Khoa Hóa - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.

Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất - tập 2 Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội - 1999

5. TS. Trịnh Xuân Lai

Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội - 2000.

Một phần của tài liệu xử lý nước thải trong công nghệ mạ điện (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w