Sư đồ chung của hệ thống xử lý nước thải mạ

Một phần của tài liệu xử lý nước thải trong công nghệ mạ điện (Trang 25 - 27)

I. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP xử LÝ NƯỚC THẢI MẠ ĐIỆN 1 So sánh các phương pháp xử lý

2. Lựa chọn phương pháp khả th

3.1.3. Sư đồ chung của hệ thống xử lý nước thải mạ

Dòng thải chứa Cr

Dòng thải chứa Ni, axít, kiềm Bể điều hòa

Thiết bị tách

Bể phản ứng khử

Bể hòa trộn

Bể chứa bùn Bể tạo bông + lắng

Ép bùn

Bùn đi xử lý tiếp

Bể lọc nhanh

Bể điều chỉnh

Mương thoát nước

Nguyên tấc hoạt động của hệ thông :

Nước thải được tách thành dòng chứaCr và dòng chứa (Ni+Kiềm+Axit) riêng để đưa đi xử lý. Các dòng thải đi vào hể điều hòa để ổn định lưu lượng và nồng độ các chất trong nước thải. Sau đó chúng được đi qua thiết hị tách dầu để tách dầu mỡ và các tạp chất nổi có trong dòng thải.

Sau khi ra khỏi thiết bị tách dầu, riêng đối với dòng thải chứa crôm sẽ được bơm vào bể phản ứng để khử Cr6+ thành Cr3+. Chất khử là NaHS03 được cấp bằng bơm định lượng. Do môi trường tiến hành phản ứng khử đòi hỏi pH = 2-5- 2,5, vì vậy phải bổ sung hkS04 vào để đạt được pH cần thiết. Bể phản úng có 2 ngăn : ngăn thứ nhất cấp NaHSƠ3 và TUS04, trong bể có lắp cánh khuấy để đảm bảo khuấy trộn đều hóa chất trong nước thải; ngăn thứ hai là ngăn lắng để vừa kết hợp lắng các phần tử có kích thước lớn, vừa có thời gian để phản ứng xảy ra hoàn toàn hơn.

Các dòng thải sau đó được bơm sang bể hòa trộn nước thải với sữa vôi nhằm mục đích nâng pH của nước thải lên khoảng 10 -ỉ- 11 để xảy ra phản ứng chuyển các ion kim loại có trong nước thải sang dạng các hydroxyt kết tủa như: Cr(OH)3; Ni(OH)2... Bể hòa trộn có dạng hình trụ tròn, bên trong có bố trí cánh khuấy nhằm hòa trộn nhanh nước thải với sữa vôi.

Nước thải sau khi đã được hòa trộn đều với sữa vôi sẽ được bơm định lượng sang bể tạo bông và lắng. Đây thực chất là một thiết bị kép, kết hợp bể phản ứng xoáy hình trụ với bể lắng đứng. Đầu tiên, nước thải được bơm vào bể phản ứng xoáy hình trụ, tại đây do tác dụng của các dòng xoáy, những bông cặn

kết tủa sẽ kết hợp với nhau tạo nên những bông cặn có kích cỡ lớn hơn, khối lượng lớn hơn và dễ lắng hơn. Để tăng hiệu quả cho quá trình tạo bông, ta bổ

y= 208 = 1,413 (*S)H2S03

ST T (phút) Lượng Cr6+ còn lại Ghi chú

1 0 100 - Hóa chất khử là

2 10 10,052 NaHSƠ3, lượng sử

3 20 1,176 dụng là 1500 mg.

4 30 0,005 - pH = 2 -h 2,5

A dt 1

theo máng dẫn nước đi sang bể lọc nhanh 2 lớp để tách nốt các tạp chất nhỏ mà ở

bể lắng không tách được.

Cuối cùng, nước thải sau khi qua các công đoạn xử lý sẽ được đưa vào bể

điều chỉnh pH lần cuối. Tại đây ta dùng HoSƠ4 và NaOH để điều chỉnh pH nước

thải tới giá trị yêu cầu. Nước thải sau đó được thải ra mưong thoát nước. Tất cả các quá trình diễn ra trong hệ thống đều được điều khiển tự động.

3.2. TĨNH TOÁN CÁC THIET BỊ1. Tính toán bể phản ứng

Một phần của tài liệu xử lý nước thải trong công nghệ mạ điện (Trang 25 - 27)