Mô hình hệ thống MIMO OFDMA Alamoutì

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về ứng dụng của kỹ thuật điều chế OFDM trong chuẩn IEEE 802 1 (Trang 65 - 67)

1 Ạ AA A Ặ dây lên gap bôn lân.

4.5.2.Mô hình hệ thống MIMO OFDMA Alamoutì

Hình 4.7 là sơ đồ hệ thống MIMO-OFDM Alamouti với các khối cơ bản nhất. Sơ đồ Alamouti được áp dụng nhằm đạt được độ lợi phân tập lớn nhất trong môi trường fading chọn lọc tần số với cấu trúc phần cứng khá đơn giản.

Tại phía phát dữ liệu sau khi được bộ mapper điều chế sẽ được đưa qua biến đổi nối tiếp sang song song và đưa vào 2 vector N symbol X! và x2.

Ta kí hiệu F"1 là ma trận biến đổi IFFT và F là ma trận biến đổi FFT (4.1)

Trong chu kỳ symbol k Xi sẽ được cho qua bộ biến đổi IFFT tạo ra khối N symbol

Si = F_1Xi

F

Sau khi Si được chèn khoảng bảo vệ CP, vector dữ liệu sẽ được đưa ra anten phát thứ nhất. Cũng trong chu kỳ symbol thứ k, x2 sẽ được cho qua bộ IFFT tạo ra khối N symbol:

s2 = F_1X2 (4.3)

Sau khi s2 được chèn khoảng bảo vệ CP, vector dữ liệu sẽ được đưa vào anten phát thứ hai.

Trong chu kỳ symbol thứ k+1, X! sẽ được cho qua bộ đảo và lấy liên họp phức khi cho qua IFFT để tạo ra khối N Symbol

=F-Ix; (4.4)

Với ký hiệu X* cho liên họp của X

Sau khi s 2 được chèn khoảng bảo vệ CP, vector dữ liệu sẽ được đưa ra anten thứ hai. Cũng trong chu kỳ symbol thứ k+1, x2 sẽ được cho qua bộ đảo và lấy liên họp phức trước khi cho qua IFFT để tạo ra khối N symbol

4 = (4.5)

Sau khi s 1 được chèn khoảng bảo vệ CP, vector dữ liệu sẽ được đưa ra anten thứ nhất. Quá trình phát sẽ lập lại quá trình trình bày trong chu kỳ symbol k và k+1.

Tại phía thu, vector thu sau khi được loại bỏ khoảng bảo vệ có dạng sau

yx = Hlsl+H2s2+vl = HlF~1Xl +H2F~lX2 +vl YL=H]s\

+H2S'2+VỈ=-HỈF~1X*2 +H2FlX * +V2(4'6)

Sau khi qua bộ FFT, tín hiệu thu sẽ được ước lượng kênh truyền, và đi vào bộ giải mã maximum likelihood.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về ứng dụng của kỹ thuật điều chế OFDM trong chuẩn IEEE 802 1 (Trang 65 - 67)