HS chuẩn bị từ điển Tiếng Việt Tiểu học. Bảng phụ viết vào giữa thành cột các từ ở BT2 Bài tập 4 viết vào khổ giấy to.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì và phân tích CN trong câu.
- GV gọi HS đứng tại chỗ đọc thuộc phần ghi nhớ của bài chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
- Hỏi : Chúng ta đang học chủ điểm gì ? Chủ điểm này có nội dung là gì ?
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 2 HS trả lời trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nhận xét bài làm của bạn.
+ Chúng ta đang học chủ điểm những người quả cảm, chủ điểm này nói về những người dũng cảm, dám đương đầu với khó khăn hay hy sinh bản thân mình
- Giới thiệu: Nằm trong chủ điểm những người quả cảm, tiết học hôm nay các em mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm dũng cảm, hiểu nghĩa và biết cách sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1
- GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài.
- GV gọi HS phát biểu. Mỗi HS chỉ nói 1 từ. GV ghi nhanh lên bảng các từ HS đưa ra.
- GV đặt câu hỏi :
+ Hỏi : “Dũng cảm” có nghĩa là gì ?
+ Đặt câu với từ dũng cảm.
+ Đặt câu với các từ đồng nghĩa với từ dũng cảm mà các em vừa tìm được.
Bài 2
- GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gợi ý: các em cần ghép thử từ dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ ngữ cho trước sao cho tạo ra được tập hợp từ có nội dung thích hợp.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận đúng.
- Gọi HS đọc lại các cum từ vừa tìm được.
Bài 3
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài. Sau đó tra từ điển kiểm tra lại
vì lý tưởng cao đẹp. - Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập trước lớp !
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, dùng bút chì gạch chân dưới những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm
- Tiếp nối nhau phát biểu :
+ Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm : gan dạ, anh hùng, cam đảm..
- HS trả lời :
+ Dũng cảm: có dũng khí dám đương đầu với sức chống đối, với nguy hiểm để làm những việc nên làm.
- HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. Ví dụ : + Bộ đội ta rất dũng cảm + Chú công an dũng cảm bắt cướp + Chị Võ Thị Sáu rất gan dạ - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS làm trên bảng phụ. HS dưới lớp viết vào vở. 1 HS tìm các từ có dũng cảm đứng trước 1 HS tìm các từ có dũng cảm đứng sau tinh thần dũng cảm hành động dũng cảm người chiến sĩ dũng cảm dũng cảm xông lên dũng cảm nhận khuyết điểm dũng cảm cứu bạn
- 2 HS tiếp nối nhau đọc trước lớp.
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập trước lớp
- Trao đổi theo cặp. 1 HS lên bảng gắn thẻ từ vào cột tương ứng. HS dưới lớp
nghĩa của từ.
- GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 4
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức : + Dán các tờ phiếu lên bảng.
+ Hướng dẫn : Đoạn văn có 5 chỗ trống: Các em hãy lựa chọn từng từ trong ngoặc đơn để điền cho phù hợp với nội dung. Mỗi bạn chỉ điền một từ rồi nhanh chóng về tổ đưa bút cho bạn khác lên bảng làm. - GV yêu cầu HS đọc lại toàn bài văn đã hoàn chỉnh.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Khen ngợi tổ làm nhanh, đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm bài tập 3,4 vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
dùng bút chì nối từ trong vở BTTV. - Bài làm đúng là :
+ gan dạ : không sợ nguy hiểm
+ gan góc : chống chọi không lùi bước. + gan lì : gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Theo dõi và làm bài.
- Đại diện các tổ đọc đoạn văn của mình : - Đáp án (SGV)
---
Tiết 5: TẬP LÀM VĂN.
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐII. Mục tiêu I. Mục tiêu
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đó lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định.
II.
Đ ồ dùng dạy - học
HS chuẩn bị tranh ảnh về một cái cây định tả Đề bài và gợi ý sẵn trên bảng lớp.