Kiểm soát tình trạng đóng băng giàn lạnh

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống điện (Trang 38 - 40)

1.3.1.1. Cắt nối ly hợp máy nén

Bên trong buly máy nén có trang bị bộ ly hợp điện từ. Bộ ly hợp này đ−ợc điều khiển cắt nối nhờ công tắc ổn nhiệt. Công tắc ổn nhiệt cảm biến theo nhiệt độ của giàn lạnh. Khi nhiệt độ của giàn lạnh hạ gần đến điểm đóng băng công tắc ổn nhiệt sẽ ngắt mạch điện cắt ly hợp cho máy nên ngừng bơm.

Khi nhiệt độ giàn lạnh tăng lên đến mức quy định, công tắc ổn nhiệt sẽ đóng mạch để nối khớp ly hợp dẫn động máy nén vận hành trở lạị 1.3.1.2. Dùng van nối tắt ga nóng 10 3 1 2 5 4 9 6 7 8

Hình 1.28 Hệ thống điện lạnh ôtô trang bị van nhánh khí nóng (3) để dẫn hơi môi chất nóng trở lại cửa ra của giàn lạnh nhằm kiểm soát tình trạng đóng băng giàn lạnh: 1. ống dẫn hơi nóng, 2. ống hút ga môi hơi chất trở về máy nén, 3. Van nhánh khí nóng, 4. ống bơm ga môi chất nóng, 5. Giàn nóng, 6. Giàn lạnh, 7. ống dẫn môi hơi chất lỏng, 8. Bầu lọc hút/ẩm, 9. Van giYn nở, 10. Máy nén.

Van nối tắt ga nóng đ−ợc dùng để tránh tình trạng đóng băng giàn lạnh (hình 1.28), van này đ−ợc bố trí tại cửa ra của giàn lạnh có công dụng tiết l−u một l−ợng hơi môi chất lạnh nóng từ cửa ra của máy nén đ−a trở lại cửa ra của giàn lạnh, l−ợng ga nóng này đ−ợc thoát ra từ giàn lạnh để cùng trở về máy nén. Tình trạng đóng băng đá của giàn lạnh sẽ đ−ợc ngăn chặn nhờ l−ợng ga môi chất nóng nàỵ

1.3.1.3. Dùng van kiểm soát STV (Thermostatic Expansion Valve)

Một ph−ơng pháp khác đ−ợc dùng để chống đóng băng giàn lạnh trên các xe ôtô đời cũ là tiết l−u dòng hơi môi chất lạnh từ bộ bốc hơi trở về máy nén nhờ van STV. Van STVđ−ợc bố trí trên đ−ờng ống về giàn lạnh và cửa hút máy nén nh− giới thiệu (hình 1.29).

Tín hiệu thay đổi áp suất bên trong giàn lạnh sẽ điều khiển van STV hoạt động. Khi áp suất bên trong giàn lạnh hạ xuống, có nghĩa là lạnh nhiều, van tiết l−u STV sẽ giảm bớt l−u l−ợng hơi môi chất lạnh trở về máy nén. Đến lúc áp suất bên trong giàn lạnh tăng lên, nghĩa là cần làm lạnh nhiều, van tiết l−u sẽ mở lớn cho nhiều hơi môi chất lạnh thể hơi hồi về máy nén.

Vì vậy mà van tiết l−u STV giúp kiểm soát đ−ợc áp suất bên trong giàn lạnh, có nghĩa là kiểm soát nhiệt độ giàn lạnh nhằm ngăn ngừa hiện t−ợng đóng băng. Một chức năng khác của van là tự động điều chỉnh nhiệt độ lạnh của hệ thống điện ôtô tuỳ theo vận tốc của ôtô.

Hình 1.29 giới thiệu kết cấu của van STV. áp suất của môi chất lạnh thể hơi từ cửa ra

của giàn lạnh đi vào cửa (4) của van STV tác động lên piston (1) và màng chắn (2). Đối kháng với lực lên này là lò xo (3) cũng nh− áp suất khí trời tác động lên màng (6) của cơ cấu tác động chân không (7) bố trí trên đầu van.

Trong tr−ờng hợp áp suất bên trong bộ bốc hơi (giàn lạnh) tăng lên đến trị số quy định,

thông th−ờng khoảng 30 ữ 33 Psi (2,1ữ2,3 kg/cm2). Piston (1) sẽ nhấc lên mở mạch cho môi

chất lạnh trở về máy nén.

Khi áp suất trong giàn lạnh hạ xuống, piston (1) sẽ đóng vừa đủ nhằm tiết l−u dòng môi chất hồi về máy nén cho đến khi áp suất giàn lạnh tăng lên đến trị số quy định.

Van STV duy trì áp suất cân bằng của giàn lạnh rất chính xác, nhờ vậy kiểm soát đ−ợc chặt chẽ nhiệt độ của giàn lạnh ở mọi vận tốc khác nhau của ôtô.

Trong hình 1.29 cần l−u ý cơ cấu chân không (7) bên trên van. Bằng cách tác động lực hút của động cơ vào cơ cấu này, l−c ấn xuống của lò xo (3) và mức mở lớn bé của piston (1) sẽ thay đổi giúp đạt đ−ợc độ lạnh tối −ụ

ở chế độ cao tốc của ôtô, máy nén bơm mạnh độ lạnh tăng cao, đồng thời sức hút trong

hộp chân không (7) giảm, lò xo (3) ấn piston (1) xuống đóng bớt đ−ờng về của hơi môi chất lạnh nhờ vậy độ lạnh không tăng cao hơn đ−ợc.

Trong chế độ chạy chậm của ôtô, máy nén bơm vừa, độ lạnh giảm, đồng thới sức hút trong hộp chân không (7) tăng mạnh, piston (1) mở lớn hơn, cho ga môi chất lạnh hồi về máy nén nhiều hơn làm tăng độ lạnh.

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống điện (Trang 38 - 40)