Hệ thống điện lạnh ôtô trang bị ống tiết l−u

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống điện (Trang 25 - 29)

Hình 1.16 Sơ đồ hệ thống điện lạnh với ống tiết l−u cố định.

Ạ Máy nén với bộ ly hợp điện từ Ị Bình tích lũy

B. Công tắc áp suất cao H. Cửa van quan sát áp suất thấp C. Giàn nóng 1. Sự nén

D. Cửa van quan sát áp suất cao 2. Sự ng−ng tụ Ẹ Van tiết l−u 3. Sự giYn nở F. Bộ bốc hơi, hay giàn lạnh 4. Sự bốc hơi G. Công tắc ngắt mạch áp suất caọ

1.2.5.1. ng tiết l−u 1 2 7 4 3 5 6

Hình 1.16 Cấu tạo ống tiết l−ụ

1. Đến giàn lạnh 5. L−ới lọc bẩn

2. Màng lọc dạng túi 6. Gioăng chữ O chặn áp suất cao 3. ống tiềt l−u chuyển về phía áp suất thấp. 4. Vỏ ống tiết l−u

ạ Cấu tạo

Van tiết l−u đ−ợc cấu tạo gồm: Màng l−ới lọc dạng (2), ống tiết l−u(3), vỏ ống tiết l−u (4), L−ới lọc (7), gioăng chữ O để chặn áp suất cao chuyển về phía áp suất thấp.

b. Nguyên lý hoạt động:

Môi chất từ giàn nóng d−ới nhiệt độ và áp suất cao đến van tiết l−u, nó đ−ợc lọc sạch nhờ l−ới lọc bẩn (5) sau đó môi chất lạnh đến ống tiết l−u ở đây môi chất lạnh nóng đ−ợc điều tiếi d−ới áp suất cao và qua gioăng chữ O và màng lọc dạng túi (2) rồi chuyển về giàn lạnh. 1.2.5.1. Bình tích luỹ ạ Cấu tạo 7 8 1 6 2 5 4 3

Hình 1.17 Cấu tạo của bình tích lũỵ 1. Môi chất lạnh từ bộ bốc hơi đến 5. L−ới lọc

2. Bộ khử ẩm 6. Môi chất đến máy nén 3. ống tiếp nhận hình chữ U 7. Hút môi chất lạnh ở thể khí 4. Lỗ khoan để nạp môi chất lạnh 8. Cái nắp bằng chất dẻọ

Bình tích luỹ đ−ợc trang bị trên hệ thống điện lạnh thuộc kiểu dùng ống tiết l−u cố định thay cho van gi!n nở. Bình này đ−ợc đặt giữa bộ bốc hơi và máy nén. Cấu tạo của bình tích lũy đ−ợc mô tả nh− (hình 1.17).

b. Nguyên lý hoạt động

Trong quá trình hoạt động của hệ thống điện lạnh, ở một vài chế độ tiết l−u, ống tiết l−u cố định có thể cung cấp một l−ợng thặng d− môi chất lạnh thể lỏng cho bộ bốc hơị Nếu để cho l−ợng môi chất lạnh này trở về máy nén sẽ làm hỏng máy nén.

Để giải quyết vấn đề này, bình tích luỹ đ−ợc thiết kế để tích luỹ môi chất lạnh thể hơi lẫn thể lỏng cũng nh− dầu nhờn bôi trơn từ bộ bốc hơi thoát ra, sau đó giữ lại môi chất lạnh hơi và dầu nhờn, chỉ cho phép môi

chất lạnh thể hơi trở về máy nén .

1.2.5.2. Bộ bốc hơi (giàn lạnh)

ạ Cấu tạo

Bộ bốc hơi (giàn lạnh) đ−ợc cấu tạo bằng một ống kim loại (5) dài uốn cong chữ chi xuyên qua vô số các lá mỏng hút nhiệt, các lá mỏng hút nhiệt đ−ợc bám sát tiếp xúc hoàn toàn quanh ống dẫn môi chất lạnh. Cửa vào của môi chất bố trí bên d−ới và cửa ra bố trí bên trên bộ bốc hơi (hình 1.18). Với kiểu thiết kế này, bộ bốc hơi có đ−ợc diện tích hấp thu nhiệt tối đa trong lúc thể tích của nó đ−ợc thu gọn tối thiểụ

Trong xe ôtô bộ bốc hơi đ−ợc bố trí d−ới bảng đồng hồ. Một quạt điện kiểu lồng sóc thổi một số l−ợng lớn không khí xuyên qua bộ này đ−a khí mát vào ca bin ôtô.

b. Nguyên lý hoạt động 6 2 5 4 3 1

Hình 1.18 Cấu tạo (bộ bốc hơi) giàn lạnh. 1. Cửa dẫn môi chất vào 4. Luồng khí lạnh

2. Cửa dẫn môi chất ra 5. ống dẫn môi chất 3. Cánh tản nhiệt 6. Luồng khí nóng.

Trong quá trình hoạt động, bên trong bộ bốc (giàn lạnh) hơi xảy ra hiện t−ợng sôi và bốc hơi của môi chất lạnh và thể lỏng. Lúc bốc hơi môi chất thu hút ẩn nhiệt không khí thổi xuyên qua giàn lạnh. Hơi môi chất cùng ẩn nhiệt không khí đ−ợc truyền tải trong hệ thống đến bộ ng−ng tụ. Đồng thời bộ bốc hơi (giàn lạnh) trở lên lạnh và làm mát không khí đ−a vào trong cabin ôtô.

Trong thiết kế chế tạo, một số yếu tố kỹ thuật sau đây quyết định năng suất của bộ bốc hơi:

. Đ−ờng kính và chiều dài ống dẫn môi chất lạnh .

. Số l−ợng và kích th−ớc các lá mỏng bám quanh ống kim loạị . Số l−ợng các đoạn uốn cong của ống kim loạị

. Khối l−ợng và l−u l−ợng không khí thổi xuyên qua bộ bốc hơị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bộ bốc hơi hay giàn lạnh còn có chức năng hút ẩm trong dòng không khí thổi xuyên qua nó, chất ẩm sẽ ng−ng tụ thành n−ớc và đ−ợc hứng đ−a ra bên ngoài ôtô nhờ ống xả bố trí d−ới giàn lạnh. Đặc tính hút ẩm này giúp cho khối không khí mát trong cabin đ−ợc tinh chế và khô ráọ

Tóm lại, nhờ hoạt động của van gi!n nở hay của ống tiết l−u, l−u l−ợng môi chất phun vào bộ bốc hơi đ−ợc điều tiết để có đ−ợc độ mát lạnh thích ứng với mọi chế độ tải của hệ thống điện lạnh. Trong công tác tiết l−u này, nếu l−ợng môi chất chảy vào bộ bốc hơi quá lớn, nó sẽ bị tràn ngập, hậu quả là độ lạnh kém vì áp suất và nhiệt độ trong bộ bốc hơi caọ Môi chất không thể sôi cũng nh− không bốc hơi hoàn toàn đ−ợc, tình trạng này có thể gây hỏng hóc cho máy nén. Ng−ợc lại, nếu môi chất lạnh lỏng nạp vào không đủ, độ lạnh sẽ rất kém do l−ợng môi chất ít sẽ bốc hơi rất nhanh khi ch−a kịp chạy qua khắp bộ bốc hơị

Công suất cấp lạnh 3.700 Kcl/giờ. L−u l−ợng không khí thổi ra là 530m3/giờ. Quạt gió

kép hình lồng sóc 12V/9,5 amps.

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống điện (Trang 25 - 29)