6. Bố cục của Luận Văn
3.3 Một thiết kế thử nghiệm
Thử đƣa ra mô hình kiến giải cho quán ngữ tình thái trăm sự nhờ + ai:
- Thủ pháp sử dụng là đồng nghĩa cú pháp: trăm sự nhờ + ai tƣơng đƣơng
với cụm tất cả mọi việc là nhờ + ai
- Bối cảnh điển hình của quán ngữ tình thái này là không gian tƣơng tác mang tính chất nhờ vả.
- Đối tƣợng (ai) điển hình (trong văn hóa Việt) thƣờng là: bác sĩ, thầy, cô, ngƣời có vị trí cao..
- Quán ngữ tình thái này có vị trí khá tự do trong phát ngôn, có thể đứng đầu, giữa, cuối câu.
- Trong khẩu ngữ thƣờng xuất hiện với vị trí đi kèm phía sau Thôi thì Từ đó chúng ta có những ví dụ điển hình cung cấp cho sinh viên, đáp ứng đầy đủ những tiêu chí mà chúng ta đã khảo sát:
- Việc đã đến nƣớc này, thôi thì trăm sự là nhờ bác sĩ! (vị trí cuối phát ngôn, đối tƣợng điển hình, có thôi thì ở trƣớc)
- Con dại cái mang, thôi thì trăm sự nhờ thầy cứu cháu, gia đình em xin đƣợc mang ơn thầy suốt đời! ( vị trí giữa phát ngôn, đối tƣợng điển hình, có thôi thì )
- Thôi thì trăm sự nhờ bác, bác cho cháu vào vị trí nào cũng là phúc của nhà em ạ! (vị trí đầu phát ngôn, có thôi thì và đối tƣợng điển hình)
Trong trƣờng hợp này, sử dụng quán ngữ tình thái trăm sự nhờ + ai vừa có sự đề cao đối tƣợng mà mình gửi gắm hi vọng hay nhờ vả vừa tạo ra một áp lực
79
nhất định lên đối tƣợng. Thƣờng ngƣời nhờ vả có vị trí thấp, đối tƣợng đƣợc nhờ vả có đƣợc vị thế cao hơn.
Bƣớc tiếp theo có thể tiến hành thực hành với gợi ý sinh viên có thể “nhờ” thầy cái gì đó hay cả sinh viên và thầy giáo cùng nhập vai “nhờ vả” lẫn nhau. Sau khi đã thuần thục hơn, chúng ta luyện tập ở mức độ cao hơn là chú ý đến ngữ điệu nhấn mạnh ở quán ngữ tình thái trăm sự nhờ + ai so với toàn phát
ngôn. Luyện tập ngữ điệu tuy khó nhƣng luôn đem lại một không khí mới mẻ, vui vẻ và hào hứng cho lớp học.
80
KẾT LUẬN
Trong 3 chƣơng của luận văn, chúng tôi đã cố gắng trình bày về “Phƣơng pháp giảng dạy từ tình thái và quán ngữ tình thái cho sinh viên quốc tế ở trình độ nâng cao”.
Qua khảo sát, phân tích lý giải, chúng tôi có thể rút ra một số kết luận sau: 1. Từ tình thái và quán ngữ tình thái là một bộ phận quan trọng, góp phần làm nên bản sắc rất đặc biệt trong sự hoạt động của tiếng Việt, góp phần đánh dấu đƣợc ngƣời nƣớc ngoài đã thành thạo tiếng Việt hay chƣa khi sử dụng hệ thống này. Điều này khẳng định rằng, việc dạy từ tình thái và quán ngữ tình thái cho sinh viên nƣớc ngoài ở trình độ nâng cao một cách hiệu quả là vô cùng cần thiết.
2. Từ tình thái hay quán ngữ tình thái đều có thể xuất hiện ở vị trí khá đa dạng tuy nhiên, về mặt này quán ngữ tình thái có vị trí phong phú hơn một chút. Từ tình thái thƣờng phân bố ở các vị trí điển hình là đầu và cuối còn ở quán ngữ tình thái, chúng đƣợc phân bố ở cả ba vị trí đầu, giữa và cuối. Trên tổng thể thì ở tổng số 235 trƣờng hợp chúng tôi khảo sát thì có 121 trƣờng hợp ở vị trí đầu chiếm 51,49%; 47 trƣờng hợp giữa chiếm 20% và 67 trƣờng hợp ở vị trí cuối chiếm 28,51%.
3. Quán ngữ tình thái tiếng Việt thƣờng là những yếu tố phi cú pháp, có tính cố kết với nhau giống nhƣ thành ngữ hay cụm từ cố định. Chính vì vậy trong giảng dạy giáo viên cần tạo cho sinh viên một ý thức coi quán ngữ tình thái là một yếu tố “nguyên khối”, có nhƣ vậy mới thuận lợi cho cả sinh viên và giáo viên trong quá trình xử lí hay mô hình hóa nó nhằm lí giải hiện tƣợng này.
81
4. Số lƣợng các yếu tố tình thái mà sinh viên có thể sử dụng thuần thục quyết định phần nào mức độ “giỏi” của sinh viên trong hoạt động ngôn ngữ nói chung hay trong khẩu ngữ nói riêng. Nó cũng là “mã nhận diện” mức độ thâm nhập vào một nền văn hóa sâu hay nông của một đối tƣợng.
5. Hai thủ pháp mà chúng tôi đánh giá cao về mặt hiệu quả trong giảng dạy các yếu tố tình thái là so sánh đối lập tƣơng phản và đồng nghĩa cú pháp. Việc loại suy các yếu tố chu cảnh để làm nổi bật tiêu điểm thông tin hay thêm các yếu tố ngầm ẩn đều mang lại “những giá trị giao tiếp rõ ràng” nhất cho các yếu tố tình thái.
6. Luận văn thử đƣa ra một số cách hay một vài mô hình giải thích mang tính thử nghiệm đơn giản và dễ hiểu hơn, giúp sinh viên thuận lợi trong việc nắm bắt ý nghĩa và cách dùng một cách chính xác, đồng thời tiếp tục nghiên cứu về ngữ cảnh điển hình hay ví dụ điển hình giúp bộc lộ rõ nhất nghĩa tình thái của từ hay quán ngữ.
7. Luận văn cũng cố gắng trình bày những điểm vẫn còn chƣa đƣợc chú ý nhiều trong giảng dạy tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ mà thực tế là quan trọng và có những tác dụng nhất định nhƣ thực hành về ngữ điệu hay chú ý đến đặc điểm tâm lí trong quá trình tri nhận của sinh viên.
8. Chúng tôi cũng thấy rằng cần tăng cƣờng mật độ từ vựng khẩu ngữ đời sống trong các giáo trình tiếng Việt nâng cao. Từ tình thái và quán ngữ tình thái xuất hiện nhiều trong giao tiếp, nói chuyện nên phần hội thoại trong các giáo trình phải thực sự sử dụng ngôn ngữ hội thoại khẩu ngữ thì sinh viên mới thực sự trải nghiệm cũng nhƣ luyện nghe hiểu gần giống với môi trƣờng thật ở ngoài xã hội. Cần tránh đƣa các hội thoại có tính sách vở, hay ngôn ngữ hội thoại mang hơi hƣớng ngôn ngữ viết, tạo cảm giác những ngƣời tƣơng tác đang đọc chứ
82
không phải đang nói chuyện với nhau. Giáo trình dù sao cũng đƣợc coi là yếu tố gắn bó hàng ngày với sinh viên ngoài thầy cô nên sức ảnh hƣởng của nó là khá lớn, hơn nữa số sinh viên có ý thức tự giác ra ngoài thực hành hay chủ động thực hành giao tiếp với ngƣời bản ngữ chƣa nhiều nên về lâu dài vẫn cần những cuốn giáo trình thực sự có hệ thống và sống động, cập nhật hơn nữa.
9. Để việc giảng dạy từ tình thái và quán ngữ tình thái đạt hiệu quả và có tính ứng dụng cao, cần nâng cao năng lực tƣơng tác thầy trò, trò-trò. Đây là một trong những biện pháp hỗ trợ đắc lực cho việc giảng dạy các yếu tố tình thái, từ đó thay đổi phƣơng pháp dạy cho hiệu quả hơn nhằm đạt đƣợc kết quả tích cực nhất.
10. Cuối cùng, chúng tôi xin mƣợn lời của Panfilov: “không có phạm trù nào mà bản chất ngôn ngữ học và thành phần các ý nghĩa bộ phận lại gây ra nhiều ý kiện khác biệt và đối lập nhau nhƣ phạm trù tình thái” hay nhƣ Penkins đã dùng một cách diễn đạt khá bóng bẩy nhƣng hết sức chính xác về tình thái, đó là: “nghiên cứu tình thái thì rất giống nhƣ là cố di chuyển trong một căn phòng chật kín ngƣời sao cho không giẫm lên bƣớc chân ngƣời khác”.
83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt. Tiếng – Từ ghép – Đoản
ngữ, NXB KHXH, HN
2. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương Ngôn ngữ học, tập 2 Ngữ dụng học,
NXB Giáo dục, HN
3. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB ĐHQG HN 4. Nguyễn Văn Chính, Vai trò của hư từ tiếng Việt trong việc hình thành thông báo phát ngôn, Luận án Tiến sĩ, ĐH KHXH và NV, ĐHQG HN
5. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2009), Cơ sở ngôn
ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục, HN
6. Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp (2001), Khái niệm tình thái trong ngôn ngữ học, Tạp chí Ngôn ngữ, số 7 + 8
7. Đinh Văn Đức (1985), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, NXB ĐH và
THCN, HN
8. Đinh Văn Đức (2010), Các bài giảng về từ pháp học Tiếng Việt, NXB
ĐHQG HN
9. Đinh Văn Đức (2013), Ngôn ngữ và tư duy – một cách tiếp cận, NXB
ĐHQG HN
10.Nguyễn Thiện Giáp (1975), Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt, Tạp chí
Ngôn ngữ, số 3
11. Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng tiếng Việt, NXB Đại học và trung
học chuyên nghiệp, HN
12. Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ và nhận diện từ tiếng Việt, NXB Giáo
84
13. Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề từ trong tiếng Việt, NXB Giáo dục,
HN
14. Nguyễn Thiện Giáp(chủ biên) (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, HN
15. Đoàn Thị Thu Hà (2013), Đặc điểm hình thức của quán ngữ tình thái trong câu tiếng Việt, Kỉ yếu hội thảo khoa học, NXB ĐHQG HN
16. Đoàn Thị Thu Hà (2015), Phân biệt quán ngữ với các tổ hợp tự do có cùng hình thức và vị trí xuất hiện trong câu, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 2
17.Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt – sơ thảo ngữ pháp chức năng, tập 1,
NXB KHXH, HN
18. Nguyễn Văn Hiệp (2007), Một số phạm trù tình thái chủ yếu trong ngôn
ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 8 – 2007
19. Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục, HN
20. Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục, HN
21. Nguyễn Thiện Nam (1999), Khảo sát lỗi ngữ pháp tiếng Việt của người
nước ngoài, Luận án Tiến sĩ, ĐH KHXH và NV, ĐHQG HN
22. Nguyễn Thiện Nam (1998), Giáo trình Tiếng Việt nâng cao, NXB Giáo
dục, HN
23. Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ
điển học, HN
24. Hoàng Trọng Phiến (2003), Cách dùng hư từ trong tiếng Việt, NXB Nghệ An
25. Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ trong tiếng Việt hiện đại, NXB KHXH,
85
26. Lê Quang Thiêm (2004), Ngữ nghĩa học, NXB Giáo dục, HN
27. Nguyễn Thị Thuận (1999), Tình thái và nghĩa tình thái của động từ “nên” trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 1
28. Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, NXB ĐHQG HN
29. Nguyễn Văn Tu (1976), Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, HN
30. Hoàng Tuệ (1988), Về khái niệm tình thái, Tạp chí Ngôn ngữ, số phụ 1 31. Phạm Hùng Việt (1994), Vấn đề tình thái với việc xem xét chức năng ngữ
86
PHỤ LỤC 1.1 Thống kê tình thái theo số lƣợng thành tố
Từ tình thái một âm tiết
33,34%
Từ tình thái hai âm tiết 53,62% Từ tình thái từ ba âm tiết trở lên 10,15% QNTT dưới dạng một kết cấu ngữ pháp 2,89% 1. A 2. À 3. Ạ 4. Ấy (ý) 5. Chà 6. Chết 7. Chứ 8. Cũng 9. Cứ 10. Đành 11. Đã 12. Đâu 13. Đây 14. Đấy 15. Đi 16. Gì 17. Hả (hở) 18. Kẻo 1. Ấy à 2. Ấy chết 3. Ấy chứ 4. Bằng đƣợc 5. Bao nhiêu 6. Biết mấy 7. Chả đƣợc 8. Chẳng qua (chẳng qua là) 9. Chẳng lẽ 10. Chi bằng 11. Cũng đƣợc 12. Coi nhƣ (kể nhƣ) 13. Có điều 14. Có khác 15. Còn gì 16. Công nhận 1. Ai cũng biết 2. Ai chẳng biết 3. Ai chẳng thích 4. Chả giấu gì (chẳng giấu gì) 5. Đại để thì 6. Đã đành là 7. Là đằng khác 8. Nhƣng mà này 9. Tha hồ mà 10.Thế không biết 11.Vẫn biết thế 12.Bằng bất cứ giá nào 13.Cứ nói thế chứ 14.Cứ nói thế chứ 1. Chả…là gì 2. Chả trách…là phải 3. Mới…làm sao 4. Thà…còn hơn 5. Chẳng...là gì
87 19. Kìa 20. Liệu 21. Mà 22. Mất 23. Nào 24. Này 25. Nha 26. Nhé 27. Nhỉ 28. Nhỡ 29. Nỡ 30. Ô (Ôi) 31. Ồ 32. Ơ 33. Ờ 34. Ơi 35. Quá 36. Rồi 37. Thật 38. Thôi 39. Thế 40. Ƣ 41. Ừ 42. Vào 43. Với 17. Cơ à (kia à) 18. Cơ chứ 19. Cơ mà 20. Còn lâu (còn khƣớt) 21. Đây này 22. Đây mà 23. Đi đã 24. Đi thôi 25. Đúng là 26. Giá mà (giá nhƣ) 27. Gì cả 28. Gì cơ 29. Gọi là 30. Hà tất 31. Hóa ra (là) 32. Hình nhƣ 33. Kể ra 34. Kia kìa 35. Khổ nỗi 36. Khốn nỗi 37. Không bằng 38. Là ít 39. Là gì
88 44. Vậy 45. Xong 46. Xem 40. Làm gì 41. Mà xem 42. Miễn là (Miễn sao) 43. Mỗi tội 44. Mới đƣợc 45. Nhân tiện 46. Ngay cả 47. Nghe đâu 48. Nghe nói 49. Nói chung 50. Nữa là 51. Ôi trời 52. Quả thật 53. Rốt cuộc 54. Tất nhiên (là) 55. Tiện thể 56. Thành ra 57. Thảo nào 58. Thật à 59. Thôi chết 60. Thôi đƣợc 61. Thôi mà 62. Thôi nha 63. Thôi nhá
89 64. Thế còn 65. Thế mà 66. Thế thì 67. Thì thế 68. Thì ra (hóa ra) 69. Trừ phi 70. Vốn là 71. Vậy mà 72. Vậy thì 73. Xem nào 74. Xem này
90
1.2 Những trƣờng hợp xuất hiện với tần số cao
1. Cứ nói thế chứ 1. Ông cứ nói thế chứ Trang 46 – TVCNNN
2. Đây 1. Đây, đây. Cậu nhớ tìm mua cho đủ nhé!
Trang 24 – THTV B
2. Mình định rủ cậu đi chợ hoa đây
Trang 107 – THTV B
3. Thôi tôi đi đây, chào chị Trang 130 – THTV B 4. Chúng tôi về đây Trang 131 – THTV B 5. Đây mời anh xem Trang 6 – THTV C 6. Thôi chị về đây, em học đi
nhé
Trang 88 - THTV C
7. Đây kính của anh đây Trang 155 – THTV C 8. Nghe tin ông làm đƣợc
ngôi nhà mới, tôi sang mừng ông đây
Trang 27 – TVCNNN
9. Đây ông có mảnh giấy ghi số nhà đây
Trang 101 – TVCNNN
10. Bây giờ em ra giúp chị việc này đây
Trang 172 – TVCNNN
11. Đây. 3.900.000 đồng 12. Đây: 3.000.000 tiền chẵn và 900.000 tiền lẻ
Trang 32 – TVNC 1 (Nguyễn Việt Hƣơng)
13. Tiền đây Trang 58 – TVNC 1 (Nguyễn Việt Hƣơng)
91
14. Đây, nhà anh ở đây. Trang 225– TVNC 1 (Nguyễn Việt Hƣơng) 15. Đây, thuốc này uống ngày
3 lần, mỗi lần 2 viên sau bữa ăn.
Trang 10– TVNC 2 (Nguyễn Việt Hƣơng) 16. Hoài ơi! Bọn mình đến
thăm cậu đây.
17. Hoài ơi! Mình mang cho cậu mấy cuốn giáo trình và vở đây.
18. Mình đang lo lắm đây.
Trang 31– TVNC 2 (Nguyễn Việt Hƣơng)
19. Chị có một chiếc áo mẫu đây.
Trang 52 – TVNC 2 (Nguyễn Việt Hƣơng) 20. Đi học muộn, thế nào
mình cũng bị cô giáo phê bình đây
Trang 149 – TVNC 2 (Nguyễn Việt Hƣơng)
21. Chắc cảnh sát sắp đến để giải tán và phạt ngƣời bán rồi đây.
Trang 170 – TVNC 2 (Nguyễn Việt Hƣơng)
22. Đây, anh mang cho các em mƣợn cuốn sách này.
Trang 215 – TVNC 2 (Nguyễn Việt Hƣơng) 23. Quán cà phê ngày xƣa của
chúng ta đây.
24. Quán sinh viên đây hả?
Trang 6 – GTTV 4 (Nguyễn Văn Huệ)
92
(Nguyễn Văn Huệ)
3. Đấy 1. Cái nồi của anh sinh đƣợc một đứa con đấy
Trang 29 – THTV B
2. Ừ bọn mình đến nơi rồi đấy
3. Họ xem đấu vật đấy
Trang 43 – THTV B
4. Vâng, bài này khó thật đấy Trang 52 – THTV B
5. Phải đấy Trang 53 – THTV B
6. À, lúc chín rƣỡi có chƣơng trình thể thao tƣờng thuật trực tiếp trận bóng đá giữa đội tuyển Anh và độ tuyển Scotland đấy
Trang 64 – THTV B
7. Thế à, đi đâu đấy? Trang 97 – THTV B 8. Có lẽ giáo sƣ mải làm việc
nên quên đấy
Trang 98 – THTV B
9. Trông anh gầy đi nhiều đấy
10. Nói mãi anh ấy mới chịu uống đấy ạ
Trang 131 – THTV B
11. Con nhìn kìa lối vào địa đạo đấy
12. Hiện vật trƣng bày đấy
Trang 19 – THTV C
93 nhé kẻo lạc đấy
14. Chào cụ, cụ đi tập dƣỡng sinh về rồi đấy à
Trang 31 – THTV C
15. Nhiều ngƣời nhìn thấy rùa rồi đấy
Trang 45 – THTV C
16. Có tất cả mƣời ngƣời đấy