Nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu Sử dụng lược đồ tư duy nhằm nâng cao chất lượng dạy và học các giờ luyện tập phần kim loại, hoá học 12 nâng cao (Trang 74)

8. Những đóng góp mới của đề tài

3.3. Nội dung thực nghiệm

Thực nghiệm hai bài luyện tập phần kim loại trong chƣơng trình và SGK Hóa học 12 nâng cao cụ thể là:

Bài 21. Luyện tập: Tính chất của kim loại.

Bài 35. Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm.

3.4. Đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm:

Năm học 2011 – 2012, Chúng tôi tiến hành thực nghiệm tại trƣờng THPT Dƣơng Xá – Hà Nội do giáo sinh Nguyễn Văn Đại trực tiếp giảng dạy:

- Với giáo án bài 21: Luyện tập – Tính chất của kim loại, tôi chọn lớp

12A1 (42 HS) là lớp TN và lớp 12A2 (44 HS) là lớp ĐC.

- Với giáo án bài 35: Luyện tập - Tính chất của nhôm và hợp chất của

nhôm, tôi chọn lớp 12A3 (46 HS) là lớp TN và lớp 12A5 (46 HS) là lớp ĐC. - Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng bài học: Dựa vào bài kiểm tra 15 phút.

3.5. Tiến hành thực nghiệm:

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhƣ sau:

1. Xin ý kiến nhận xét, đánh giá chất lƣợng các lƣợc đồ tƣ duy đã xây dựng trong chƣơng 2 khóa luận của GV giảng dạy bộ môn Hóa học tại trƣờng THPT Dƣơng Xá – Hà Nội trong năm học 2011 - 2012.

2. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm tại bốn lớp của trƣờng THPT Dƣơng Xá – Hà Nội.

Sau mỗi tiết dạy ở hai lớp đều cho làm bài kiểm tra 15 phút nhƣ nhau và thang điểm cho từng bài là nhƣ nhau.

( Đề bài và đáp án của bài kiểm tra đƣợc trình bày ở phần phụ lục ) Các lớp thực nghiệm và đối chứng đƣợc chọn đều tƣơng đƣơng nhau về trình độ và khả năng học tập.

3.6 Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

Kết quả các bài kiểm tra đƣợc thống kê ở bảng dƣới đây: Bài kiểm tra Lớp Số HS Điểm xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 12A1 (TN) 42 0 0 0 0 0 2 1 5 13 16 5 12A2 (ĐC) 44 0 0 0 0 1 3 6 11 12 9 2 2 12A3 (TN) 46 0 0 0 1 0 1 8 3 17 13 3 12A5 (ĐC) 46 0 0 0 1 2 5 8 12 10 7 1 Tổng TN 88 0 0 0 1 0 3 9 8 30 29 8 ĐC 90 0 0 0 1 3 8 14 23 22 16 3

Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra chất lượng.

3.7. Xử lý kết quả thực nghiệm [16]

Kết quả của 2 bài kiểm tra đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống kê toán học theo thứ tự sau:

1.Lập các bảng phân phối: Tần số, tần suất và tần suất lũy tích.

2.Vẽ các đồ thị đƣờng lũy tích từ bảng phân phối tần suất lũy tích.

3. Phân tích dữ liệu: Việc phân tích dữ liệu đƣợc xử lý trong phần mềm

Excel.

a. Mô tả dữ liệu

STT Mô tả Tham số thống kê

1 Độ hƣớng tâm Mốt (Mode)

Trung vị (Median) Giá trị trung bình (Mean)

* Mốt (Mode) là giá trị có tần suất xuất hiện nhiều nhất trong dãy các điểm số.

+ Cú pháp =mode(number1, number 2,...)

+ number1, number2,... có thể là giá trị số, địa chỉ hay dãy ô, công thức. * Trung vị (Median): điểm nằm ở vị trí giữa trong dãy điểm số xếp theo thứ tự.

+ Cú pháp =median(number1, number2,...)

+ number1, number2,... có thể là giá trị số, địa chỉ hay dãy ô, công thức. * Giá trị trung bình (Mean) là điểm trung bình cộng của các điểm số. + Cú pháp =average(number1, number2,...)

+ number1, number2,... có thể là giá trị số, địa chỉ hay dãy ô, công thức. * Độ lệch chuẩn (Standard Deviation – SD) là tham số thống kê thể hiện mức độ phân tán của dữ liệu.

+ Cú pháp: Độ lệch chuẩn =STDEV(number1, number2,...) + number1, number2,... là cột điểm số của lớp TN hoặc ĐC.

b. So sánh dữ liệu

STT Công cụ thống kê Mục đích

1 T-test độc lập So sánh các giá trị trung bình của hai lớp,

nhóm khác nhau

2 Mức độ ảnh hƣởng

(ES)

Đánh giá độ lớn ảnh hƣởng của tác động đƣợc thực hiện trong nghiên cứu * Kiểm chứng t-test độc lập

Phép kiểm chứng t-test độc lập đƣợc sử dụng với dữ liệu liên tục, giúp chúng ta xác định chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 lớp TN và đối chứng có xảy ra ngẫu nhiên hay không.

Trong phép kiểm chứng t-test, chúng ta thƣờng tính giá trị p, trong đó p là xác suất xảy ra ngẫu nhiên, giá trị p đƣợc quy định p < 0,05.

Trong đó: array1, array2 là hai cột điểm số của lớp TN và lớp ĐC mà chúng ta so sánh; tails (đuôi); type (dạng) là các tham số.

- tails = 1: Kích thƣớc mẫu giống nhau (số lƣợng SV lớp TN và ĐC bằng nhau).

- tails = 2: Kích thƣớc mẫu khác nhau (số lƣợng SV lớp TN và ĐC không bằng nhau).

- type = 2: Biến đều (độ lệch chuẩn bằng nhau)

- type = 3: Biến không đều (độ lệch chuẩn không bằng nhau) Khi kết quả Chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 lớp, nhóm.

p ≤ 0,05 Có ý nghĩa (chênh lệch không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)

p > 0,05 Không có ý nghĩa (chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)

* Mức độ ảnh hƣởng (ES)

Mức độ ảnh hƣởng cho biết độ lớn ảnh hƣởng của tác động. Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) là công cụ đo mức độ ảnh hƣởng.

Công thức tính mức độ ảnh hƣởng sử dụng độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn theo Cohen:

Có thể giải thích mức độ ảnh hƣởng bằng cách sử dụng các tiêu chí của Cohen, trong đó phân ra các mức độ ảnh hƣởng từ không đáng kể (rất nhỏ) đến rất lớn: Giá trị mức độ ảnh hƣởng Mức độ ảnh hƣởng < 0,20 Rất nhỏ 0,20 – 0,49 Nhỏ 0,50 – 0,79 Trung bình 0,8 – 1,00 Lớn > 1,00 Rất lớn

Sau khi xử lý số liệu của các bài kiểm tra, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.2. Phân loại kết quả điểm của 2 bài kiểm tra

Bài KT

Điểm số

Yếu – kém Trung bình Khá Giỏi Tổng

0 – 4 5 – 6 7 – 8 9 - 10 1 Phƣơng án ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN Số SV 1 0 9 3 23 18 11 21 44 42 Tỉ lệ (%) 2,27 0,00 20,45 7,14 52,27 42,86 25,00 50,00 100 100 2 Phƣơng án ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN Số SV 3 1 13 9 22 20 8 16 46 46 Tỉ lệ (%) 6,52 2,17 28,26 19,57 47,83 35,71 17,39 34,78 100 100

Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần số lũy tích bài kiểm tra số 1

Điểm Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm

xi % HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 3 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 4 0 1 0,00 2,27 0,00 2,27 5 2 3 4,76 6,82 4,76 9,09 6 1 6 2,38 13,64 7,14 20,45 7 5 11 11,90 25,00 19,05 47,73 8 13 12 30,95 27,27 50,00 75,00 9 16 9 38,10 20,45 88,10 95,45 10 5 2 11,90 4,55 100 100 Tổng n TN = 42 n TN = 44 100 100

Hình 3.3. Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết quả bài kiểm tra số 2 Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần số lũy tích bài kiểm tra số 2

Điểm Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm

xi % HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 3 1 1 2,17 2,17 2,17 2,17 4 0 2 0,00 4,35 2,17 6,25 5 1 5 2,17 10,87 4,35 17,39 6 8 8 17,39 17,39 21,74 34,79 7 3 12 6,52 26,09 28,26 60,86 8 17 10 36,96 21,74 65,21 82,60 9 13 7 28,26 15,22 93,47 97,83 10 3 1 6,52 2,17 100 100 Tổng n TN = 46 n TN = 46 100 100

Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích kết quả bài kiểm tra số 2 Bảng 3.5. Mô tả và so sánh dữ liệu kết quả của 2 bài kiểm tra

Bài kiểm tra Các dữ liệu 1 2 TN ĐC TN ĐC Mốt 9 8 8 7 Trung vị 8,5 8 8 7 Giá trị trung bình 8,31 7,48 7,83 6,98 Độ lệch chuẩn 1,199 1,389 1,435 1,556 Hệ số biến thiên (V%) 14,43 18,57 18,33 22,29

Giá trị p của t-test 0,003801 0,003957

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn 0,60 0,55

Nhận xét kết quả xử lí dữ liệu:

Dựa vào việc xử lý số liệu thực nghiệm sƣ phạm, chúng tôi nhận thấy chất lƣợng học tập của HS ở các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng. Điều này đƣợc thể hiện:

- Đồ thị các đường lũy tích của các lớp thực nghiệm luôn nằm bên phải và phía dưới các đường lũy tích của các lớp đối chứng, cho thấy chất lượng học tập của các lớp thực nghiệm tốt hơn các lớp đối chứng.

- Điểm trung bình cộng của HS các lớp thực nghiệm cao hơn HS lớp đối chứng, chứng tỏ HS các lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức, kỹ năng vận dụng tốt hơn HS lớp đối chứng.

- Độ lệch chuẩn ở các lớp thực nghiệm nhỏ hơn ở các lớp đối chứng, chứng tỏ số liệu ở các lớp thực nghiệm ít phân tán hơn so với lớp đối chứng.

- Hệ số biến thiên V của các lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng đã chứng minh độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của các lớp thực nghiệm nhỏ hơn, tức là chất lượng lớp thực nghiệm đồng đều hơn các lớp đối chứng. Mặt khác, giá trị V thực nghiệm đều nằm trong khoảng từ 10% đến 30% (có độ dao động trung bình). Do vậy, kết quả thu được đáng tin cậy, điều này một lần nữa chứng tỏ việc sử dụng LĐTD trong dạy học ở lớp thực nghiệm đạt hiệu quả cao trong giáo dục.

- Kết quả của 2 BKT sau tác động của lớp TN: giá trị mốt, trung vị lớn hơn lớp ĐC. Phép kiểm chứng t-test của 2 BKT sau tác động của 2 lớp TN và ĐC có giá trị p lần lượt là 0,003801 ; 0,003975 (< 0,05), kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai lớp không phải là do ngẫu nhiên mà do tác động mang lại. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của 2 BKT lần lượt là: 0,60 ; 0,55 (mức độ tác động trung bình). Chứng tỏ việc sử dụng LĐTD trong thiết kế hoạt động dạy học giờ luyện tập bước đầu đã mang lại hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giờ dạy.

3.8. Đánh giá kết quả thực nghiệm:

Việc áp dụng các biện pháp dạy học mà chúng tôi đã nghiên cứu và sử dụng đã nâng cao đƣợc kết quả học tập của học sinh ở lớp thực nghiệm cao hơn so với ở lớp đối chứng. Nhƣ vậy là biện pháp mới đã có hiệu quả thực sự.

Việc xây dựng lƣợc đồ tƣ duy nội dung bài học đã tạo đƣợc hứng thú rất lớn đối với học sinh, giúp các em tích cực, chủ động, sáng tạo hơn trong học tập. Nó có tác dụng giúp các em có thể tự tổng kết, khái quát hóa, đào sâu hơn nữa các kiến thức đã học. Mặt khác, phƣơng pháp này lại rất đơn giản, dễ sử dụng, ngay cả khi các em không cần dùng máy vi tính, nó tạo cho các em một phƣơng pháp tƣ duy không chỉ trong giờ luyện tập môn Hóa học mà cả trong từng bài học và các môn học khác.

KẾT LUẬN

Sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, đề tài đã đƣợc hoàn thành và đạt đƣợc những kết quả sau:

1.Nghiên cứu các nội dung lí luận và thực tiễn của đề tài

+ Phát triển năng lực nhận thức của học sinh trong dạy học hóa học. + Phát triển năng lực nhận thức cho học sinh thông qua các bài ôn tập, luyện tập.

+ Tìm hiểu về LĐTD, cách lập LĐTD bằng phần mềm Mindjet MindManager.

+ Tìm hiểu thực trạng sử dụng LĐTD trong thiết kế hoạt động dạy học các giờ luyện tập ở các trƣờng THPT của Việt Nam.

2. Đã nghiên cứu và sử dụng lược đồ tư duy trong việc thiết kế hoạt động dạy và học cho HS trong giờ luyện tập

+ Xây dựng đƣợc 6 lƣợc đồ tƣ duy hệ thống kiến thức cần nắm của các bài luyện tập phần kim loại, Hóa học 12 nâng cao.

+ Thiết kế 3 giáo án.

+ Lựa chọn và xây dựng một số bài tập trắc nghiệm khách quan phần kim loại, Hóa học 12 nâng cao.

3. Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm với 2 giáo án bài luyện tập ở trường THPT Dương Xá và đánh giá hiệu quả giờ học ở các lớp thực nghiệm, đối chứng và phân tích kết quả thu được. Sau thực nghiệm nhận thấy, việc sử dụng lược đồ tư duy có hiệu quả rất tốt, gây được hứng thú học tập đối với học sinh.

Kết quả thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ đề tài “Sử dụng lƣợc đồ tƣ duy

nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học các giờ luyện tập phần kim loại, Hóa học 12 nâng cao” là cần thiết và góp phần đổi mới PPDH hóa học, nâng cao chất lƣợng giờ học.

Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài chúng tôi có một vài đề xuất nhƣ sau:

- Ở các trƣờng THPT, để việc sử dụng LĐTD thƣờng xuyên và hiệu quả, HS cần đƣợc làm quen với LĐTD, biết cách thiết lập, đọc hiểu LĐTD. Trƣớc khi học các bài luyện tập, HS cũng cần phải ôn lại các nội dung kiến thức có liên quan, có thể tự mình xây dựng LĐTD.

- Đối với GV, để nâng cao chất lƣợng giờ luyện tập, giáo viên cần phối hợp nhuần nhuyễn giữa các phƣơng pháp dạy học nhƣ dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ kết hợp với tổ chức cho học sinh xây dựng lƣợc đồ tƣ duy, kết hợp đàm thoại tìm tòi cùng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin.

- Đối với nhà trƣờng THPT cần đầu tƣ trang bị cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học, khuyến khích GV sử dụng LĐTD, ứng dụng CNTT trong dạy học, đồng thời tổ chức các buổi ngoại khóa giới thiệu về LĐTD cho HS.

- Cần tiếp tục phát triển đề tài để nghiên cứu và áp dụng việc sử dụng LĐTD trong các giờ luyện tập, ôn tập ở tất cả các khối lớp 10, lớp 11 và lớp 12 nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học ở trƣờng THPT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng, Lý luận dạy học hiện đại - Một số vấn

đề về đổi mới phương pháp dạy học, Potsdam – Hà Nội 2009.

2. Bộ giáo dục và đào tạo, (Lê Xuân Trọng: Tổng chủ biên) SGK Hóa học 12

nâng cao, NXB giáo dục.

3. Bộ giáo dục và đào tạo, Sách giáo viên Hóa học 12 nâng cao, NXB giáo dục.

4. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông

và đại học. Một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục.

5. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các

chương mục quan trọng trong chương trình - sách giáo khoa hoá học phổ thông, NXB ĐHSP.

6. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học Hoá học, tập 1, NXBGD

7. Tony Buzan (2007), Sử dụng trí tuệ của bạn (biên dịch Lê Huy Lâm), Nhà

xuất bản tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh.

8. Tony Buzan (2007), How to mind map (Lập bản đồ tư duy), Công ty sách

Alpha.

9. Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hoá học ở

trường phổ thông, NXB ĐHSP.

10. Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung

Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Giáo viên THPT chu kỳ 3,

2004 – 2007, NXB ĐHSP.

12. Phùng Ngọc Trác, Vũ Minh Tiến, Phạm Ngọc Bằng, Lƣơng Văn Tâm, Lê

Phạm Thành, Tuyển tập 36 đề trắc nghiệm môn Hóa học, NXB ĐHSP.

13. Cao Thị Thiên An, Tổ hợp câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hóa học, NXB

Đại học quốc gia Hà Nội.

14. Sở GD – ĐT Hà Nội, Phân phối chương trình hóa học phổ thông lớp 12

15. Bộ GD – ĐT, Chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học, NXB giáo dục.

16. TS Christospher – PGS. TS Trần Bá Hoành – PGS. TS Trần Kiều (2010),

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Hà Nội. 17. Các trang web: www.mindjet.com www.edu.net.vn www.mindmap.com http://violet.vn http://freemind.sourceforge.net/wiki/index.php/Main_Page

Khóa luận tốt nghiệp

PHỤ LỤC: Các phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1

bản của kim , liên kết kim loại ?

Câu 2: ? Giải thích ?

Câu 3 .

Câu 4 α, thứ tự phản ứng?

b, – Cu ?

Câu 5: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loãng thu đƣợc

dung dịch X (không chứa muối amoni) và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lƣợng 2,59 gam trong đó có một khí bị hóa thành

Một phần của tài liệu Sử dụng lược đồ tư duy nhằm nâng cao chất lượng dạy và học các giờ luyện tập phần kim loại, hoá học 12 nâng cao (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)