Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng th−ơng mại ở trung tâm dịch vụ th−ơng mại D−ợc mỹ

Một phần của tài liệu Biện pháp tăng lợi nhuận ở Trung tâm TM dược phẩm - Hà Nội (Trang 28 - 33)

Giải pháp nhằm nâng cao chính sách tín dụng th−ơng mại ở trung tâm, dịch vụ th−ơng mại d−ợc mỹ phẩm.

3.1. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng th−ơng mại ở trung tâm dịch vụ th−ơng mại D−ợc mỹ

mại ở trung tâm, dịch vụ th−ơng mại d−ợc mỹ phẩm.

==========================

3.1. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng th−ơng mại ở trung tâm dịch vụ - th−ơng mại D−ợc mỹ th−ơng mại ở trung tâm dịch vụ - th−ơng mại D−ợc mỹ phẩm.

Để có doanh thu và có nhiều khách hàng mua hàng của trung tâm với mục đích tồn tại và phát triển lâu dài, trung tâm phải thay thế trên mục tiêu thị tr−ờng cạnh tranh phải đạt đ−ợc 3 lợi nhuận an toàn, vị thế, muốn đạt đ−ợc ba mục tiêu trên trung tâm tr−ớc hết cần phải thực hiện đ−ợc mục tiêu trung gian đó là tiêu thụ hàng hoá.

Tiêu thụ hàng hoá là giúp cho các doanh nghiệp th−ơng mại đẩy mạnh bán hàng, giải quyết tốt thị tr−ờng đầu ra, cuối cùng là đạt đ−ợc mục tiêu trong kinh doanh.

Tăng doanh thu của doanh nghiệp bằng cách kích thích ng−ời mua hàng truyền thống của doanh nghiệp, mua hàng hoá của doanh nghiệp nhiều hơn, thu hút khách hàng của đối thủ cạnh tranh.

- Nâng cao khả năng cạnh tranh là vấn đề sống còn đối với trung tâm trên thị tr−ờng Trung tâm th−ơng mại chỉ có thể phát triển đ−ợc khi khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ngày càng đ−ợc nâng cao sức cạnh tranh cao giúp cho Trung tâm tăng khả năng bán hàng. Trong thời gian tới mục tiêu của xúc tiến bán hàng là giúp cho Trung tâm tăng khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng.

- Nâng cao uy tín của Trung tâm trên thị tr−ờng. Uy tín trong kinh doanh là vấn đề quan trọng đối với doanh nghiệp kinh doanh trong cơ chế thị tr−ờng. Có uy tín, khả năng bán hàng của doanh nghiệp th−ơng mại trên th−ơng tr−ờng đ−ợc thuận lợi hơn trong hiện tại cũng nh−

KIL

OB

OO

K.C

OM

trong t−ơng lai, khả năng ổn định và phát triển kinh doanh của Trung tâm th−ơng mại ngày càng caọ

- Để kinh doanh th−ơng mại phát triển, đạt hiệu quả, góp phần thực hiện đ−ờng lối phát triển th−ơng mại của Đảng trong thời gian tới, xúc tiến bán hàng phải giúp cho Trung tâm th−ơng mại không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh, kinh doanh có hiệu quả, Trung tâm th−ơng mại có khả năng tái đầu t− để phát triển và phát huy vai trò của mình trong nền kinh tế.

Việc xác định quan điểm rõ ràng và nhất quán để đẩy mạnh xúc tiến bán hàng trong Trung tâm th−ơng mại còn xuất phát từ quan điểm cơ bản trong đổi mới kinh tế xã hội ở n−ớc ta, xuất phát từ chiến l−ợc xúc tiến th−ơng mại của Nhà n−ớc và xuất phát từ lợi ích của xúc tiến bán hàng đối với hoạt động kinh doanh của Trung tâm th−ơng mạị Đây là vấn đề quan trọng trong việc thi hành thống nhất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Trung tâm th−ơng mạị

Xúc tiến bán hàng ngày càng gắn liền với sự phát triển của Trung tâm, xúc tiến bán hàng đã trở thành hoạt động không thể thiếu đ−ợc trong kinh doanh của Trung tâm. Nhờ xúc tiến bán hàng, hàng hoá của Trung tâm bán ra nhanh hơn nhiều hơn và trung tâm có khả năng cạnh tranh tốt hơn.

Xúc tiến bán hàng giúp cho việc bán hàng và phân phối thuận lợi hơn và tạo uy tín cho trung tâm.

Trung tâm nhận thấy tầm quan trọng của việc xúc tiến bán hàng giúp cho trung tâm bán hàng tốt dẫn đến sự phát triển bán Trung tâm thêm bền vững. Chính vì vậy Trung tâm muốn bán đ−ợc hàng tr−ớc hết phải nâng cao trình độ nghiệp vụ cũng nh− trình độ bán hàng cho nhân viên.

- Bên cạnh xúc tiến bán hàng nh−ng Trung tâm cần có biện pháp làm tăng tốc độ chu chuyển vốn. Đối với khách hàng chiết khấu hay khách hàng mua hàng với ph−ơng thức trừ phần trăm, Trung tâm cần thu nợ

KIL

OB

OO

K.C

OM

đúng kỳ hạn để đảm bảo đ−ợc khối l−ợng kinh doanh. Ngoài ra Trung tâm phải có biện pháp điều chỉnh các khoản thu việc thu hồi vốn chậm sẽ dấn đến tình trạng mất cân đối trong cơ cấu vốn và ảnh h−ởng đến kinh doanh của trung tâm. Do đó trung tâm cần chú ý hơn trong việc thanh toán, trong tr−ờng hợp vốn bị chiếm dụng quá nhiều trong khi trung tâm phải đi tìm nguồn tài trợ từ bên ngoài nh−.

+ Sử dụng các biện pháp tài chính nh− chiết khấu do thanh toán sớm. + Có −u đãi về giá đối với những khách hàng thanh toán nhanh.

Bên cạnh đó trung tâm cần giảm số l−ợng hàng tồn kho phải bám sát diễn biến thị tr−ờng để có đối sách kịp thời phù hợp và hữu hiệụ Chính sách đối với các đại lý, và nơi cung cấp, xử lý kịp thời những v−ớng mắc trong tổ chức kinh doanh để tạo điều kiện cho quá trình hoạt động kinh doanh.

Trong quá trình hoạt động kinh doanh việc chi phí phục vụ cho kinh doanh đóng vai trò quan trọng.

3.1.1. Chiến l−ợc sử dụng tín dụng t 3.1.1. Chiến l−ợc sử dụng tín dụng t 3.1.1. Chiến l−ợc sử dụng tín dụng t

3.1.1. Chiến l−ợc sử dụng tín dụng th−ơng mạịh−ơng mạịh−ơng mạị h−ơng mạị

Muốn sử dụng tín dụng th−ơng mại có hiệu quả tr−ớc hết Trung tâm phải xây dựng đ−ợc những cơ cấu chính sách tín dụng hợp lý. Cơ sở để hoạch định tín dụng chính là chi phí tín dụng trình độ của ng−ời điều hành.

Đồng thời Trung tâm tìm kiếm thị tr−ờng để tiến tới quá trình hoạt động kinh doanh và có chính sách tín dụng đối với từng đối t−ợng. 3.1.2. Nâng cao hiệu quả vốn l−u động.

3.1.2. Nâng cao hiệu quả vốn l−u động. 3.1.2. Nâng cao hiệu quả vốn l−u động. 3.1.2. Nâng cao hiệu quả vốn l−u động.

Nói đến việc sử dụng vốn l−u động có hiệu quả ng−ời ta nghĩ là phải tăng nhanh vòng quay của vốn l−u động và khả năng sinh lời của vốn l−u động phải caọ Với ý nghĩ đó, Trung tâm với ph−ơng h−ớng và những biện pháp cấp tín dụng cho ng−ời mua nh−ng phải đúng hợp đồng kỳ hạn đã ghi và có những chính sách chiết khấu, giảm giá cho

KIL

OB

OO

K.C

OM

những ng−ời trả tiền ngay mà không ảnh h−ởng đến vốn l−u động của trung tâm.

+ Thực hiện nghiêm kỷ luật bảo toàn vốn l−u động có nghĩa là cấp tín dụng cho ng−ời mua nh−ng trong phần tín dụng trả chậm đó ta vẫn phải cộng thêm giá vào giá bán hàng hoá để trong suốt thời gian sử dụng mà vẫn biểu hiện t−ơng ứng với một l−ợng vật chất ổn định cùng chủng loạị

+ Xác định đúng nhu cầu cần thiết về vốn l−u động cho từng thời kỳ kinh doanh để cấp tín dụng cho ng−ời mua mà không ảnh h−ởng đến kinh doanh.

+ Tăng c−ờng công tác quản lý bằng cách nắm trắc chu trình vận động của tiền vốn.

Tạo sự đoàn kết giữa ban lãnh đạo và các nhân viên trong trung tâm. Cán bộ quản lý có trách nhiệm điều hành trung tâm bằng qui chế, văn bản h−ớng dẫn cụ thể đồng thời tháo gỡ kịp thời mọi khó khăn và thủ tục hành chính.

- Tăng c−ờng đầu tức vật chất kỹ thuật. - Mở rộng thị tr−ờng

- Nâng cao chất l−ợng hàng hoá - Về công tác quản lý tài chính

- Cấp tín dụng cho khách hàng nhằm đảm bảo lợi ích cho Trung tâm nh−ng không xâm phạm lợi ích khách hàng cũng nh− không ảnh h−ởng đến Trung tâm.

- Hàng hoá kinh doanh của trung tâm cần phù hợp với nhu cầu khách hàng.

- Luôn tìm kiếm các cơ hội kinh doanh mới tìm ra thị tr−ờng mớị - Th−ờng xuyên giữ mối quan hệ chặt chẽ với các tổ chức mua tín dụng.

- Tránh những tổn thất rủi ro trong việc cấp tín dụng th−ơng mại mà làm ảnh h−ởng đến kết quả kinh doanh của trung tâm.

KILOB OB OO K.C OM 3.2. Đối với Nhà n−ớc.

3.2.1. Những quan điểm đổi mới của Đảng và Nhà n−ớc về kinh doanh th−ơng 3.2.1. Những quan điểm đổi mới của Đảng và Nhà n−ớc về kinh doanh th−ơng 3.2.1. Những quan điểm đổi mới của Đảng và Nhà n−ớc về kinh doanh th−ơng 3.2.1. Những quan điểm đổi mới của Đảng và Nhà n−ớc về kinh doanh th−ơng mại nói chung và kinh doanh mặt hàng D−ợc

mại nói chung và kinh doanh mặt hàng D−ợc mại nói chung và kinh doanh mặt hàng D−ợc

mại nói chung và kinh doanh mặt hàng D−ợc ---- Mỹ phẩm nói riêng. Mỹ phẩm nói riêng. Mỹ phẩm nói riêng. Mỹ phẩm nói riêng.

Trong thời kỳ đất n−ớc ta đang thực hiện công cuộc hiện đại hoá - công nghiệp hoá đất n−ớc thì Đảng và Nhà n−ớc chủ tr−ơng xây dựng một nền kinh tế mở, đa ph−ơng hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, h−ớng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế hàng nhập khẩu bằng những mặt hàng trong n−ớc có chất l−ợng caọ Đảng và Nhà n−ớc cũng đề cập tới vấn đề khuyến khích mọi doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài n−ớc khai thác các tiềm năng, đầu t− phát triển, yên tâm làm ăn lâu dài, hợp pháp, có lợi cho quốc kế dân sinh; không phân biệt sở hữu và hình th−c tổ chức kinh doanh. Đảng và Nhà n−ớc cũng có những quan điểm đổi mới trong kinh doanh th−ơng mại nh− sau:

- Tr−ớc tiên là mục tiêu tổng quát cho những năm tới là tiếp tục công cuộc đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc mà tr−ớc hết là công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.

- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn làm trọng tâm đi đôi với phát triển công nghiệp, th−ơng mại dịch vụ, cơ sở vật chất hạ tầng.

- Luật thuế giá trị gia tăng (VAT) đã đ−ợc Quốc hội thông qua và chính thức áp dụng từ ngày 1/1/1999. Đây là luật thuế mới có nhiều −u điểm nh−ng cũng vẫn tồn tại những hạn chế nhất định.

- Một trong những quan điểm đổi mới của Đảng và Nhà n−ớc là: mở rộng thị tr−ờng, nâng cao sức cầu, sức mua trong n−ớc bằng các giải pháp phù hợp, đẩy mạnh sản xuất, phát triển ngành nghề, tạo việc làm và tăng thu nhập. Nhà n−ớc hỗ trợ đầu t− đẩy mạnh xuất khẩu, đảm bảo sự l−u thông hàng hoá thuận tiện trên thị tr−ờng trong n−ớc đồng thời giảm dần hàng rào thuế quan để chuẩn bị tham gia mậu dịch tự do của ASEAN hoặc APEC.

KIL

OB

OO

K.C

OM

- Chủ tr−ơng lớn của Đảng và Nhà n−ớc là phát triển th−ơng mại đảm bảo l−u thông hàng hoá thông suốt, dễ dàng trong n−ớc, chú trọng đến các vùng sâu, vùng nông thôn, vùng núị.. Th−ơng nghiệp quốc doanh đ−ợc củng cố và phát triển trong những ngành nghề thiết yếu đối với sản xuất và đời sống tr−ớc hết là những địa bàn bỏ trống.

Riêng với mặt hàng D−ợc - Mỹ phẩm thì Đảng và Nhà n−ớc cũng nhất mạnh: Sự c−ờng tráng về thể chất là nhu cầu của bản thân con ng−ời, đồng thời là vốn quý để tạo ra tài sản trí tuệ và vật chất cho xã hộị Chăm lo con ng−ời về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội, của tất cả các cấp, các ngành, các đoàn thể. Song song với phát triển kinh tế, chăm lo việc làm ăn, ở cho dân ngày càng tốt hơn thì các ngành y tế, thể dục thể thaọ.. phải làm tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân trong đó đặc biệt chú ý xây dựng cơ sở y tế các cấp.

Do vậy với các đơn vị kinh doanh mặt hàng D−ợc - Mỹ phẩm thì ngoài việc tìm kiếm lợi nhuận đem lại hiệu quả kinh doanh cao thì một trách nhiệm nữa đ−ợc Đảng và Nhà n−ớc giao cho đó là kinh doanh nhằm phục vụ cho nhu cầu sức khoẻ của nhân dân.

Đó là những quan điểm đổi mới của Đảng và Nhà n−ớc. Những quan điểm này đều có ảnh h−ởng ít nhiều, trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của Trung tập dịch vụ - Th−ơng mại D−ợc - Mỹ phẩm. Do đó Trung tâm cần phải xây dựng cho mình những kế hoạch riêng để góp phần thực hiện đúng đắn đ−ờng lối của Đảng và Nhà n−ớc đề ra mà vẫn đảm bảo mục tiêu kinh doanh có hiệu quả.

3.2.2. Ph−ơng pháp phát triển kinh doanh của Trung tâm Dịch vụ 3.2.2. Ph−ơng pháp phát triển kinh doanh của Trung tâm Dịch vụ 3.2.2. Ph−ơng pháp phát triển kinh doanh của Trung tâm Dịch vụ 3.2.2. Ph−ơng pháp phát triển kinh doanh của Trung tâm Dịch vụ ---- Th−ơng mại D−ợc

Th−ơng mại D−ợc Th−ơng mại D−ợc

Th−ơng mại D−ợc ---- Mỹ phẩm trong thời gian tớị Mỹ phẩm trong thời gian tớị Mỹ phẩm trong thời gian tớị Mỹ phẩm trong thời gian tớị

Một phần của tài liệu Biện pháp tăng lợi nhuận ở Trung tâm TM dược phẩm - Hà Nội (Trang 28 - 33)