Đối với Chính phủ

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT Ba Đình (Trang 56 - 57)

3. Kiến nghị

2.1. Đối với Chính phủ

- Trả l−ơng cho cán bộ công nhân viên thông qua hệ thống tài khoản. việc làm này có tác dụng h−ớng ng−ời dân b−ớc đầu làm quen với việc sử dụng hệ thống tài khoản của ngân hàng từ đó tạo ra thói quen sử dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt.

- Có các chính sách khuyến khích các doanh nghiệp giao dịch thông qua hệ thống tài khoản tại ngân hàng. Đ−a ra giới hạn về quỹ tiền mặt mà các doanh nghiệp đ−ợc phép duy trì tùy theo quy mô của các doanh nghiệp và lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động. Phần tiền còn lại phải đ−a vào các tài khoản ở trong các ngân hàng. Tr−ớc đây, ta cũng đã thực hiện việc làm này nh−ng do có một thời kì tiền mặt khan hiếm , hệ thống thanh toán của các ngân hàng yếu kém nên việc rút tiền mặt từ ngân hàng khó khăn làm cho các tổ chức kinh tế luôn thiếu tiền mặt để chớp các cơ hội đầu t− nên Chính phủ đã bỏ lỏng hình thức này nhằm tạo sự linh hoạt cho các doanh nghiệp. Hiện nay, tình hình đã thay đổi, các doanh nghiệp có thể rút tiền ra khỏi hệ thống ngân hàng bất cứ lúc nào hoặc có thể thanh toán chuyển khoản dễ dàng, do đó giải pháp này đã có tính khả thị

- Xây dựng hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, tạo hành lang pháp lý hoàn chỉnh cho thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam. Hiện nay, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam còn ch−a hoàn chỉnh và có nhiều bất cập gây khó khăn cho việc thanh toán không dùng tiền mặt của các ngân hàng.

- Trả tiền điện, n−ớc, nhà, thuế thông qua hệ thống tài khoản của ngân hàng. Tại n−ớc ta tr−ớc đây đã có một thời, ở một số nơi, việc thanh toán tiền điện, n−ớc đã đ−ợc thực hiện qua ngân hàng nh−ng sau này do nhu cầu tiền

KIL

OB

OO

K.C

OM

mặt tăng lên trong khi đó tiền mặt lại khan hiếm, khó rút ra tại ngân hàng nên việc thanh toán tiền điện, n−ớc qua ngân hàng bị giảm sút đây là một thực tế mà chúng ta cần rút kinh nghiệm. Việc tổ chức thu tiền điện, n−ớc, nhà, thuế thông qua hệ thống ngân hàng bằng cách Chính phủ yêu cầu các cơ quan đó phải thu tiền qua ngân hàng và yêu cầu ng−ời, đơn vị thanh toán nộp tiền thanh toán vào một ngân hàng thuận tiện nhất. Điều này vừa tạo điều kiện cho ng−ời nộp tiền không phải đến cơ quan thu tiền của các tổ chức nói trên để nộp tiền hay phải trực tại nhà để trả tiền mặt trực tiếp qua ng−ời đi thụ Cơ quan thụ h−ởng cũng tiết kiệm đ−ợc chi phí phí đi thu tiền đến từng hộ gia đình, từng cơ quan. Các ngân hàng quản lý các tài khoản của các cơ quan nói trên có thể sử dụng đ−ợc số tiền gửi của các cá nhân, cơ quan này để tài trợ các khoản tín dụng ngắn hạn cho nền kinh tế mà khối l−ợng tiền mặt thanh toán cũng ít đi giảm đ−ợc chi phí in ấn, vận chuyển, kiểm đếm cho các ngân hàng nói chung và cho Ngân hàng Nhà n−ớc nói riêng.

Hiện nay các ngân hàng đã có dịch vụ thu tiền tại nhà vì thế có thể thực hiện giải pháp này nhằm giảm bớt chi phí về thời gian và tiền bạc của khách hàng. Do đó, khuyến khích ng−ời dân sử dụng hệ thống tài khoản của ngân hàng nói chung và hình thức thanh toán không dùng tiền mặt nói riêng. Đồng thời tạo ra sự quản lý tập trung và tạo ra mối liên hệ mật thiết giữa ngành ngân hàng với ngành thuế.

- Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp đồng thời có các biện pháp để thúc đẩy sự hoạt động của thị tr−ờng chứng khoán trong đó có các văn bản h−ớng dẫn thi hành cụ thể. Các giao dịch trên thị tr−ờng chứng khoán th−ờng có giá trị lớn và giao dịch chủ yếu thông qua việc trích chuyển khoản giữa các tài khoản nên một thị tr−ờng chứng khoán sôi động là điều kiện tốt để mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT Ba Đình (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)