Hạn chế và nguyên nhân dẫn đến hạn chế

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT Ba Đình (Trang 50 - 54)

2. Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT Ba Đình

2.3.3. Hạn chế và nguyên nhân dẫn đến hạn chế

* Hạn chế:

- Chi nhánh không đ−ợc trực tiếp thanh toán bù trừ với các ngân hàng khác mà phải thông qua NHNo&PTNT Hà Nội mà nguyên nhân là do NHNo&PTNT Ba Đình là một đơn vị hạch toán phụ thuộc NHNo&PTNT Hà Nội và điều kiện về quản lý và kỹ thuật ch−a cho phép.

- Ch−a nối mạng giữa Ngân hàng với các khách hàng lớn và truyền thống mà nguyên nhân chủ yếu là ch−a có điều kiện thuận lợi cả về vốn lẫn

KIL

OB

OO

K.C

OM

cộng nghệ. Khách hàng có tài khoản tại ngân hàng khi muốn biết những thông tin về tài khoản của mình thì phải gọi điện thoại tới ngân hàng để nhờ các nhân viên ngân hàng cung cấp các thông tin này chứ ch−a thể theo dõi trực tiếp thông qua hệ thống mạng vi tính. Đây là một hạn chế mà ngân hàng NHNo&PTNT Ba Đình cần kiến nghị với ngân hàng NHNo&PTNT Hà Nội và NHNo&PTNT Việt Nam để khắc phục trong thời gian sớm nhất bởi vì trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt giữa các ngân hàng hiện nay, một số ngân hàng nh− VIETCOMBANK đã đi tr−ớc trong vấn đề nàỵ

- Ch−a nối mạng trực tiếp giữa các hệ thống ngân hàng với nhaụ Đây còn là hạn chế chung của tất cả các ngân hàng th−ơng mại ở Việt Nam.

- Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt hiện tại ở Việt Nam còn nhiều bất cập, trong quá trình thực hiện còn cần nhiều chứng từ và thủ tục không cần thiết gây chậm trễ cho quá trình thanh toán.

- Các văn bản pháp lý về thanh toán không dùng tiền mặt vẫn còn thiếu và ch−a phù hợp nên ch−a tạo môi tr−ờng và hành lang vững chắc cho hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt.

- Công nghệ thanh toán của Ngân hàng ch−a hiện đại so với một vài ngân hàng khác hoạt động trên cùng địa bàn.

- Vì là một đơn vị hạch toán phụ thuộc NNNo&PTNT Hà Nội nên NNNo&PTNT Ba Đình ch−a chủ động trong việc thực hiện các giải pháp để mở rộng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt của mình.

*Nguyên nhân:

- Nền kinh tế của Việt Nam ch−a phát triển dẫn đến thu nhập của dân c− nhìn chung còn thấp(GDP bình quân đầu ng−ời chỉ gần 400 USD/năm) vì thế việc mở tài khoản tiền gửi cá nhân phần lớn hiện nay chỉ là hình thức. Các NHTM nói chung và NHNN&PTNT Ba Đình nói riêng đã vận động các cán bộ, nhân viên của mình mở tài khoản - đây là những ng−ời hiểu biết rõ lợi ích của việc làm này nên cán bộ - công nhân viên đã h−ởng ứng 100% song do tiền l−ơng chỉ đủ chi tiêu cho nhu cầu tối thiểu hàng ngày nên sau khi nhập

KIL

OB

OO

K.C

OM

l−ơng vào tài khoản là các “chủ tài khoản” lập tức rút tiền mặt do đó không đem lại hiệu quả cho thanh toán không dùng tiền mặt.

- Do một thời gian dài sống trong nền sản xuất nhỏ tạo cho các tầng lớp dân c− tâm lý −a thích tiền mặt, khi giao dịch muốn sở hữu ngay, cầm chắc trong tay số tiền thanh toán. Thói quen sử dụng tiền mặt là một thói quen lâu đời của ng−ời Việt Nam do đó khó có thể thay đổi trong “một sớm, một chiều” đ−ợc.

- Trình độ ng−ời dân nhìn chung còn ch−a cao, không biết hoặc biết rất ít về các hoạt động của ngân hàng.

- Hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt mới chỉ đ−ợc sử dụng phần nhiều ở các doanh nghiệp quốc doanh, công ty cổ phần, các doanh nghiệp t− nhân lớn và các cơ quan nhà n−ớc. Khu vực t− nhân gần nh− nằm ngoài quá trình thanh toán không dùng tiền mặt, mà đây là một thị tr−ờng nhiều tiềm năng và rộng lớn, chiếm 70% thu nhập quốc dân.

- NHNo&PTNT Ba Đình mới đ−ợc thành lập và đi vào hoạt động nên vẫn còn đang trong quá trình hoàn thiện cơ cấu tổ chức, ch−ơng trình hoạt động, khai thác và tìm kiếm thị tr−ờng. Do đó, phần nào cũng ảnh h−ởng đến công tác thanh toán nói chung và thanh toán không dùng tiền mặt nói riêng của Ngân hàng.

- Nhà n−ớc ch−a có các chính sách phối kết hợp các ngành có liên quan trong quá trình thanh toán để đ−a thanh toán không dùng tiền mặt trở thành hình thức thanh toán có tính “xã hội hoá” caọ (Hiện nay, các cơ quan, doanh nghiệp mới chỉ coi tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt là trách nhiệm riêng của ngân hàng).

- Mặc dù, trong những năm qua, Chính phủ cũng nh− NHNo&PTNT Việt Nam đã ban hành nhiều nghị định, nghị quyết về công tác tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt nh−ng vẫn ch−a đạt đến sự thống nhất, hoàn thiện, còn gây nhiều bất cập trong thanh toán. Bản thân các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt cũng ch−a thật sự thuận tiện để ng−ời dân có thể dễ dàng sử dụng.

KIL

OB

OO

K.C

OM

- Công tác tuyên truyền, quảng cáo của Ngân hàng còn hình thức, ch−a hiệu quả, còn ở trong tình trạng “đợi khách” chứ ch−a thực sự tiếp cận, lôi cuốn khách hàng bằng ph−ơng pháp Marketing thiết thực, đó cũng là nguyên nhân làm hạn chế sự hiểu biết của dân chúng về Ngân hàng.Từ đó ảnh h−ởng không nhỏ đến hiệu quả của thanh toán không dùng tiền mặt.

- Bên cạnh đó, việc tổ chức phục vụ thanh toán không dùng tiền mặt của hệ thống ngân hàng ở n−ớc ta còn lạc hậụ.. Các ngân hàng hầu nh− chỉ bó hẹp sự giao dịch trong hệ thống của mình, việc hợp tác giữa các ngân hàng thiếu đồng bộ... Từ đó dẫn đến tốc độ thanh toán chậm, thủ tục thanh toán r−ờm rà.

Hệ thống cơ sở hạ tầng liên quan đến các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt ch−a phát triển t−ơng xứng cũng ảnh h−ởng đến kết quả thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng, đặc biệt là đối với công tác thanh toán bằng thẻ.

- Thiếu vốn, công nghệ lạc hậu và trình độ quản lý của ng−ời Việt Nam nhìn chung là còn kém.

- Thị tr−ờng chứng khoán ở Việt Nam ch−a phát triển. Thị tr−ờng chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động mua bán chứng khoán. Khối l−ợng giao dịch trên thị tr−ờng này là rất lớn và chủ yếu thực hiện thanh toán qua chuyển khoản do đó sẽ thúc đẩy rất lớn tới thanh toán không dùng tiền mặt của các ngân hàng. Thị tr−ờng chứng khoán phát triển cũng sẽ đẩy mọi ng−ời gần gũi hơn với các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, nó có tác dụng tuyên truyền sâu rộng thanh toán không dùng tiền mặt cho mọi ng−ờị Khi thị tr−ờng chứng khoán phát triển, các doanh nghiệp phải công khai tình hình tài chính của mình cho các cổ đông và phải tạo niềm tin cho các nhà đầu t− với hi vọng tăng giá trị của doanh nghiệp trên thị tr−ờng mà việc đầu tiên nên làm mà ai cũng biết đó là thực hiện giao dịch qua hệ thống tài khoản trong ngân hàng.

Ch−ơng 3: Giải pháp nhằm mở rộng thanh toán không

KIL

OB

OO

K.C

OM

1. Định h−ớng của Ngân hàng trong thời gian tới về công tác thanh toán không dùng tiền mặt.

- Hạn chế cho vay bằng tiền mặt, tăng c−ờng cho vay bằng chuyển khoản.

- Mở rộng và nâng cao chất l−ợng dịch vụ chuyển tiền nhanh WỤ - Khuyến khích sử dụng tài khoản cá nhân.

- Tham gia hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng.

- Nối mạng với các khách hàng lớn hoặc khách hàng truyền thống để thực hiện các giao dịch qua mạng.

- Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt ở các phòng giao dịch. - Nâng cao trình độ nghiệp vụ và chuyên môn của các cán bộ phụ trách phần thanh toán không dùng tiền mặt.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT Ba Đình (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)