Đánh giá hiện tr−ờng

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm xây dựng phòng thí nghiệm trọng điểm của một số nước trên thế giới kiến nghị phương thức xây dựng mạng lưới phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia mở và cơ chế quản lý ở việt nam (Trang 47 - 48)

VII. Một số kiến nghị

4.Đánh giá hiện tr−ờng

Mục đích chủ yếu của đánh giá hiện tr−ờng là: hiểu rõ và đánh giá toàn diện tình trạng vận hành của PTNTĐ, kiểm tra thành tích đạt đ−ợc của PTNTĐ, chỉ ra rõ ràng những vấn đề tồn tại và ph−ơng h−ớng cần thực hiện của PTNTĐ. Khi đánh giá hiện tr−ờng, ng−ời ta phân PTNTĐ thành một số tổ theo nguyên tắc gần ph−ơng h−ớng nghiên cứu với nhau, tổ chuyên gia đi đến hiện tr−ờng để khảo sát đối với PTNTĐ, số ng−ời trong tổ chuyên gia không v−ợt quá 5 ng−ời. Về nguyên tắc, đánh giá hiện tr−ờng PTNTĐ của cùng 1 tổ do cùng một số chuyên gia hoàn thành. Đánh giá hiện tr−ờng hoàn thành trong thời gian 3 tháng, tính từ ngày hết hạn nộp đơn đề nghị.

Việc đánh giá hiện tr−ờng do tổ chuyên gia chủ trì với nội dung chủ yếu nh− sau:

ƒ Nghe báo cáo chung của Giám đốc PTNTĐ và các báo cáo học thuật của các nhóm nghiên cứu;

ƒ Khảo sát tình hình quản lý thiết bị và vận hành, kiểm tra kết quả NCKH và tình hình mở cửa. Nắm vững tình trạng xây dựng đội ngũ cán bộ;

Báo cáo của Giám đốc PTNTĐ chủ yếu tập trung tổng kết một cách toàn diện và hệ thống đối với tình hình vận hành PTNTĐ trong thời gian đánh giá. Kết quả mang tính đại diện chủ yếu là kết quả to lớn trong thời kỳ đánh giá của PTNTĐ và cán bộ cố định của PTNTĐ làm lực l−ợng sản xuất chính, kết quả NCKH quan trọng phù hợp với ph−ơng h−ớng phát triển PTNTĐ là kết quả quan trọng trong nghiên cứu hợp tác trong và ngoài n−ớc. Tổ chuyên gia cho điểm, ký tên đối với PTNTĐ và đ−a ra ý kiến đánh giá căn cứ vào hệ thống chỉ tiêu đánh giá.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm xây dựng phòng thí nghiệm trọng điểm của một số nước trên thế giới kiến nghị phương thức xây dựng mạng lưới phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia mở và cơ chế quản lý ở việt nam (Trang 47 - 48)