0
Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Các giải pháp đối với công tác đào tạo xuất khẩu lao động

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUẬN VĂN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 - 2011 DOCX (Trang 29 -30 )

Định hướng nâng cao công tác xuất khẩu lao động

3.2.3. Các giải pháp đối với công tác đào tạo xuất khẩu lao động

Ở nước ta hiện nay, nguồn lao động thì nhiều nhưng đáp ứng tốt các yêu cầu về chuyên môn, sức khỏe,…còn hạn chế. Do vậy cần phải tăng cường công tác đào tạo lao động xuất khẩu để đáp ứng cho thị trường.

Và công tác đào tạo nguồn lao động được coi là yếu tố quyết định ảnh hưởng đến vấn đề này. Do đó cần có sự quản lý, hướng dẫn chặt chẽ của Nhà nước cho doanh nghiệp thực hiện:

- Đối với Nhà nước: Có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp đào tạo nguồn lao động xuất khẩu, cùng doanh nghiệp đầu tư xây dựng các cơ sở, trung tâm dạy nghề… chú trọng phát triển những nghề mà có nhu cầu cao của người sử dụng lao động.

- Nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục phổ thông để khi ra trường, lực lượng này đủ khả năng, điều kiện về ngoại ngữ tham gia xuất khẩu lao động.

- Từng khu vực, ngành nghề có từng chương trình giảng dạy riêng.

- Đào tạo chuyên môn, kiến thức phải đi kèm đạo tạo về ý thức kỷ luật trách nhiệm cho người lao động

- Bổ sung cho người lao động về pháp luật

- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phải thường xuyên hướng dẫn cho chính quyền địa phương, doanh nghiệp và người lao động về định hướng, thông tin các thị trường một cách cụ thể.

Và điều cuối cùng là cần phải làm cho người lao động thấy được ý nghĩa, vai trò to lớn, trách nhiệm của họ đối với quê hương, đất nước, doanh nghiệp và gia đình khi họ được chọn ra nước ngoài làm việc.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUẬN VĂN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 - 2011 DOCX (Trang 29 -30 )

×