Kiến nghị với trung tâm:

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự án tạị sở giao dịchI-ngân hàng công thơng việt nam (Trang 81 - 98)

III. Đánh giá công tác thẩm địnhtài chính dự án tạisở giao dịch I:

3.3.Kiến nghị với trung tâm:

1. Định hớng hoạt động cho vay và thẩm định dự án tạisở giao dịch I-ngân hàng

3.3.Kiến nghị với trung tâm:

Thị trờng ngoài của ngân hàng là khá lớn, vì vậy cần có sự đầu t nhiều hơn nữa trong, nhất là việc tăng cờng cơ sở vật chất của chi nhánh. Hiện tại trang thiết bị máy móc của chi nhánh một phần đã lỗi thời đòi hỏi có sự thay thế và nâng cấp lên mới đáp ứng đợc yêu cầu trong tơng lai.

Kết luận

Chất lợng thẩm định dự án đầu t có vai trò quyết định tới chất lợng các khoản vay. Trong đó thẩm định tài chính dự án đầu t lại là phần quan trọng nhất. Với sự phát triển kinh tế đất nớc nh hiện nay thì việc chuyển sáng cho vay theo dự án ngày càng trở thành tất yếu. Công tác thẩm định giúp cho các nhà Ngân hàng trả lời câu hỏi: dự án có hiệu quả không? Có nên cho vay không? Ngoài ra qua việc thẩm định dự án, Ngân hàng có thể chỉ ra những thiếu sót của dự án từ đó yêu cầu chủ đầu t có những điều chỉnh thích hợp để trách việc bỏ qua những cơ hội tốt cho kinh doanh. Việc thẩm định cũng giúp cho việc loại bỏ những dự án không hiệu quả gây mất vốn của Ngân hàng cũng nh ngân sách nhà nớc.

Trong thời gian qua, Sở giao dịch I- ngân hàng công thơng việt nam với mục tiêu mở rộng và nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng của mình đã và đang thực thi các biện pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu t. Việc tiến hành thực thi các giải pháp này rất khó khăn và cũng cần nhiều thời gian. Đề tài của bản chuyên đề có ý nghĩa rất lớn nhng không phải là không phức tạp. Với trình độ và thời gian hạn chế, trong bài viết không tránh khỏi những sai sót. Tuy nhiên, em hy vọng rằng các giải pháp và kiến nghị trong bài viết sẽ đóng góp phần nào để nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t tại Sở giao dịch I ngân hàng công thơng việt nam.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn của TS. Đàm Văn Huệ và các cán bộ tín dụng tại sở giao dịch I nói chung và của phòng khách hang số I nói riêng đã giúp em hoàn thành bản chuyên đề này.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình lập và quản lý dự án đầu t, Nguyễn Ngọc Mai, Khoa Đầut, Đại học Kinh Tế Quốc Dân, 1998.

2. Giáo trình tài chính doanh nghiệp, Tiến sĩ Lu Thị Hơng, Khoa NH-TC, Đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2002.

3. Quản trị và nghiệp vụ Ngân hàng thơng mại, Peter Rose, tái bản lần thứ t.

4. Thẩm định dự án đầu t, Vũ Công Tuấn, Tp. Hồ Chí Minh. 5. Quy trình nghiệp vụ tín dụng, ngân hàng công thơng việt nam

6. Báo cáo hoạt động kinh doanh Sở giao dịch I-ngân hàng công thơng việt nam năm 2000, 2001, 2002, 2003.

Mục lục

Lời nói đầu………1

Sinh viên: ĐặNG anh TùNG...2

Chơng I:...3

Những vấn đề cơ bản về ...3

thẩm định tài chính dự án ...3

I. Dự án và thẩm định dự án:...3

1. Đầu t:...3

Theo nghĩa hẹp, đầu t chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế – xã hội những kết quả trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đợc kết quả đó...3

2. Dự án đầu t:...4

2.1: Chu kỳ của dự án đầu t:...5

2.2: Vai trò của dự án đầu t:...6

2.3: Nội dung của dự án đầu t:...6

2.4: Dự án đầu t và hoạt động cho vay của Ngân hàng thơng mại:...7

II. Thẩm định tài chính dự án :...10

1. Thẩm định dự án :...10

Những nhận định, số liệu đa ra trong dự án đầu t chỉ dựa vào ý kiến chủ quan của ngời lập dự án, mà không chừng họ lập dự án ra là để rút vốn Ngân hàng. Chủ dự án xuất phát từ lợi ích cá nhân rồi mới kết hợp với lợi ích chung để sắp đặt đầu t. Vì vậy, dù soạn thảo cẩn thận đến đâu, dự án cũng không tránh khỏi những nhận định sai lệch, bất hợp lý, đòi hỏi dự án phải đợc các nhà tài trợ, các cơ quan quản lý Nhà nớc thẩm định...10

Thẩm định tài chính dự án đầu t: “Thẩm định tài chính dự án đầu t là quá trình phân tích, đánh giá một cách toàn diện các khía cạnh của một dự án đầu t để đa ra các quyết định đầu t, cho phép đầu t và tài trợ”...11 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả của quá trình này là căn cứ để chủ đầu t có nên quyết định đầu t không? Bởi mối quan tâm chủ yếu của các tổ chức và cá nhân đầu t là đầu t vào dự án đã cho có mang lại lợi nhuận thích đáng hoặc đem lại nhiều lợi nhuận hơn so với việc đầu t vào các dự án khác không. Nh vậy, các bên liên quan đến dự án đều tiến hành thẩm định. Tất nhiên họ xem xét trên quan điểm, cách nhìn nhận khác nhau và kết quả thẩm định sẽ có ý nghĩa khác nhau giữa các bên...11

Đối với chủ dự án: trớc khi có quyết định đầu t, chủ đầu t cân nhắc kỹ lỡng xem lợi ích dự kiến thu đợc có t- ơng xớng với chi phí bỏ ra hay không. Thẩm định dự án giúp họ lựa chọn phơng án tối u, phù hợp điều kiện nguồn lực, khả năng tìm nguồn tài trợ...11

Đối với nhà tài trợ: một dự án có thể đợc tài trợ từ nhiều nguồn: từ Ngân sách Nhà nớc, vốn tự có và một phần lớn là đi vay các tổ chức tài chính (các Ngân hàng thơng mại). Dự án do chủ đầu t lập, đa lên Ngân hàng với mục đích xin tài trợ nên không thể tránh khỏi ý muốn chủ quan. Thẩm định dự án giúp cho các nhà tài trợ có các quyết định đúng đắn cho vay những dự án có tính khả thi cao, hiệu quả tài chính vững chắc, có khả năng thu hồi nợ...11

Đối với cơ quan quản lý Nhà nớc: đợc xem xét có phù hợp với mục tiêu phát triển quốc gia, có đáp ứng lợi ích kinh tế xã hội của đất nớc không? Thẩm định sẽ giúp nhận thấy sự cần thiết và mức độ phù hợp của dự án với kinh tế đất nớc. ...11

2. Vai trò thẩm định dự án với Ngân hàng thơng mại:...11

Ngân hàng thơng mại với t cách là ngời cấp tín dụng cho dự án sẽ tự mình tiến hành thẩm định dự án trớc khi quyết định cho vay mà không dựa vào kết quả

thẩm định của chủ đầu t và cơ quan quản lý Nhà nớc...12

Thực tế cho thấy tỷ trọng của cho vay theo dự án của các Ngân hàng thơng mại ngày càng tăng. Đồng thời cho vay theo dự án là hoạt động đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho Ngân hàng. Hoạt động này cũng chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Khi Ngân hàng thơng mại quyết định cho vay tức là đã chấp nhận chia sẻ rủi ro với chủ đầu t. Vì vậy đòi hỏi Ngân hàng phải lựa chọn dự án đầu t thực sự có hiệu quả để cho vay, đảm bảo sự an toàn cũng nh đạt lợi nhuận trong hoạt động của Ngân hàng...12

Để đáp ứng đợc yêu cầu trên Ngân hàng thơng mại phải tiến hành xem xét kỹ l- ỡng, đánh giá một cách khách quan dự án đầu t tức là thẩm định dự án đầu t. Thẩm định dự án trên nhiều khía cạnh: kỹ thuật, thị trờng, tài chính, quản lý, … Các dự án vay vốn Ngân hàng đa dạng, phong phú trên nhiều lĩnh vực ngành nghề, quy mô khác nhau. Trong điều kiện hạn chế của mình thì Ngân hàng th- ơng mại chỉ tiến hành thẩm định trên phơng diện tài chính của dự án. Ngày nay, vai trò của thẩm định tài chính với Ngân hàng thơng mại ngày càng đợc nâng cao...12

Thông qua thẩm định tài chính dự án, Ngân hàng đánh giá đợc nhu cầu vay vốn, tính hợp lý sử dụng vốn đầu t, hiệu quả dự án đem lại và khả năng trả nợ của dự án. Kết luận đa ra chủ yếu dựa trên sự phân tích các dòng tài chính. Trong thực tế, điều Ngân hàng quan tâm hơn cả là khả năng trả nợ của dự án hơn là hiệu quả tài chính...12

Các dự án muốn vay vốn đợc đều phải qua thẩm định. Qua đó, Ngân hàng sẽ loại bỏ bớt các dự án không hiệu quả, sàng lọc, lựa chọn đầu t các dự án có hiệu quả, mở rộng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Tính khả thi, an toàn, hiệu quả tài chính của dự án là cơ sở bền vững đảm bảo cho khoản vay an toàn, hiệu quả. Thông qua thẩm định, đối với các dự án Ngân hàng đồng ý cho vay, Ngân hàng còn có thể đa ra các quyết định nh thời hạn, lãi suất, phơng thức tài trợ, ph- ơng thức trả lãi, phù hợp với mỗi dự án.… ...13

3. Nội dung thẩm định tài chính dự án:...13

Thẩm định tài chính dự án đầu t chỉ là một khâu trong thẩm định dự án đầu t. Các khâu này có liên quan đến nhau và đặc biệt liên quan đến khía cạnh tài chính của dự án...13

3.1. Nội dung thẩm định dự án :...13

3.2. Nội dung thẩm định tài chính dự án :...14

3.2.1. Thẩm định nhu cầu vốn đầu t và nguồn tài trợ:...15

Vốn đầu t cao sẽ gây lãng phí...17

Với dự án hình thành pháp nhân mới ngoài ra cần phải xem xét mức vốn đầu t có đảm bảo lớn hơn mức vốn pháp định theo quy định của pháp luật không...17

Tiếp theo Ngân hàng xem xét nguồn tài trợ cho dự án, khả năng đảm bảo vốn từ

mỗi nguồn về mặt số lợng và tiến độ...17

Các nguồn tài trợ cho dự án có thể do ngân sách cấp, Ngân hàng cho vay, vốn góp cổ phần, vốn liên doanh do các bên liên doanh góp, vốn tự có hoặc vốn huy đọng từ các nguồn khác. Để dảm bảo tiến độ thực hiện đầu t của dự án, vừa để tránh ứ đọng vốn, nên các nguồn tài trợ cần đợc xem xét không chỉ về mặt số l- ợng mà cả về thời điểm nhận đợc tài trợ. Vì vậy, các nguồn dự kiến này phải đ- ợc dảm bảo chắc chắn. Sự dảm bảo này phải có cơ sở pháp lý và cơ sở thực tế. Ngân hàng phải nắm chắc các vấn đề này. Thí dụ nh nếu nguồn tài trợ là ngân sách cấp thì phải có sự cam kết của các cơ quan này. Nếu là vốn góp cổ phần hoặc liên doanh phải có sự cam kết về tiến độ và số lợng vốn góp của các cổ đông hoặc các bên liên doanh và đợc ghi trong điều lệ. Nếu là vốn tự có thì phải có bản giải tình về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở trong 3 năm trớc đây và hiện tại chứng tỏ rằng cơ sở đã, đang và sẽ tiếp tục hoạt động có hiệu quả, có tích luỹ và do đó có vốn để thực hiện dự án. Nếu là vốn vay tổ chức tín dụng khác thì phải xem xét độ tin cậy về khả năng cho vay, kế hoạch giải ngân của nguồn này...17

Trên cơ sở so sánh nhu cầu về vốn với khả năng đảm bảo vốn cho dự án từ các nguồn và tiến độ. Nếu khả năng lớn hơn hoặc bằng nhu cầu thì dự án đợc chấp nhận về phơng diện tổng vốn đầu t. Ngợc lại, nếu khả năng nhỏ hơn nhu cầu thì Ngân hàng và chủ đầu t phải thoả thuận lại với nhau, có thể phải giảm quy mô dự án, xem xét lại khía cạnh kỹ thuật để đảm bảo tính đồng bộ trong việc giảm quy mô của dự án. Mức cho vay của Ngân hàng có thể tính bằng:...17

Mức cho Tổng vốn Vốn tự có...18

vay của = đầu t – của chủ – Vốn khác...18

ngân hàng dự án đầu t ...18

Mức cho vay này là mức cho vay tối đa mà Ngân hàng có thể chấp nhận với dự án này. Đồng thời mức cho vay này cũng phải thỏa mãn điều kiện về khối lợng một khoản vay với một khách hàng quy định trong quy chế cho vay của mỗi Ngân hàng...18

3.2.2. Thẩm định lại về doanh thu và chi phí:...18

Sau khi xác định tổng mức vốn đầu t, cơ cấu nguồn vốn và tiến độ huy động vốn, bớc tiếp theo là quá trình phân tích và tính toán các chỉ tiêu kinh tế tài chính của dự án. Nhng trớc tiên phải đánh giá lại sự chính xác số liệu dự án. Các báo cáo tài chính giúp cho Ngân hàng thấy đợc tình hình hoạt động của dự án và nó là nguồn số liệu quan trọng giúp cho việc tính toán phân tích các chỉ tiêu phản ánh mặt tài chính...18

Ngân hàng thẩm định lại doanh thu và chi phí dựa vào công suất dự kiến và quan trọng là dựa vào sản lợng tiêu thụ dự kiến. Trên cơ sở thẩm định dự án về ph-

ơng diện thị trờng (đầu vào, nguyên nhiên vật liệu, nhân công, đầu ra, ), Ngân … (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hàng ớc tính về sản lợng, giá vốn hàng bán và giá thành sản phẩm, tạm thời dự kiến

đợc doanh thu và chi phí...18

Doanh thu của dự án đợc dự tính cho từng năm hoạt động và dựa vào kế hoach sản xuất và tiêu thụ hàng năm của dự án để xác định. Nó đợc xác định theo mẫu sau:...18 Bảng doanh thu...19 Đơn vị tính...19 Chỉ tiêu...19 Năm hoạt động...19 1...19 2...19 …...19 n...19 1.Doanh thu từ sản phẩm chính...19 2.Doanh thu từ sản phẩm phụ...19

3.Doanh thu từ phế liệu, phế phẩm...19

4.Dịch vụ cung cấp cho bên ngoài...19

Tổng doanh thu không có VAT...19

Bảng chi phí sản xuất...19 Chỉ tiêu...20 Năm hoạt động...20 1...20 2...20 ...20 n...20 1.Nguyên vật liệu...20 2.Bán thành phẩm, dịch vụ mua ngoài...20 3.Nhiên liệu...20

4.Lơng và các khoản trích theo lơng...20

5.Chi phí bảo dỡng máy móc thiết bị...20

6.Khấu hao ...20

7.Chi phí quản lý...20

8.Chi phí ngoài sản xuất ...20

9.Lãi vay tín dụng...20

10. Chi phí khác ...20

Tổng chi phí...20

3.2.3. Thẩm định hiệu quả tài chính:...20

Chỉ tiêu...21

Năm...21

c)Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR– Interret Return Rate):...25

Tỷ suất hoàn vốn nội bộ đo lờng tỷ lệ thu nhập bình quân các năm trên vốn đầu t, nó phản ánh khả năng sinh lời của dự án cha tính đến chi phí cơ hội của vốn đầu t. Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ là tỷ lệ chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại ròng của dự án nhận giá trị 0. Tức là:...25 ...25 ...25 NPV1...26 IRR = r1 + (r2 – r1) ...26 NPV1 +NPV2 ...26 ...26

IRR chính là tỷ lệ sinh lời cần thiết của dự án. Đây là mức lãi suất tiền vay cao nhất mà các nhà đầu t có thể chấp nhận mà không bị thua thiệt nếu toàn bộ vốn đầu t cho dự án là vốn vay (nếu vốn đầu t ban đầu đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau thì đó là chi phí vốn bình quân cao nhất có thể chấp nhận đ- ợc). Tức là nếu chi phí vốn bằng IRR, dự án sẽ không tạo thêm đợc giá trị hay không có lãi. Từ đó ta thấy, nếu IRR lớn hơn chi phí vốn (tỷ lệ chiết khấu của dự án) thì thực hiện dự án. Trong trờng hợp này có thể nói, dự án có lãi, tơng đ- ơng với giá trị hiện tại ròng dơng...26

Trong việc tính toán các IRR cần lu ý, không cần phải căn cứ vào tỷ lệ chiết khấu dự tính. Điều đó không có nghĩa là tỷ lệ chiết khấu là không quan trọng. Vì tiêu chuẩn để so sánh là tỷ lệ chiết khấu của dự án. ...26

3.2.4. Thẩm định khả năng trả nợ của dự án:...29

3.2.5. Phân tích rủi ro dự án:...29

4. Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động thẩm định tài chính dự án :...32

4.1. Nhân tố chủ quan :...32

Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t bị tác động bởi nhiều nhân tố, để nâng cao chất lợng của hoạt động này cần xem xét kỹ các nhân tố ảnh hởng để phát huy các mặt tích cực, hạn chế tiêu cực. Nhân tố chủ quan là những nhân tố thuộc về nội bộ Ngân hàng có thể chủ động điều chỉnh, kiểm soát đợc...32

*Nhân tố con ngời ...32 Trong bất kỳ lĩnh vực nào, con ngời bao giờ cũng là nhân tố quyết định. Hoạt động thẩm định dự án nói chung và thẩm định về mặt tài chính cũng vậy. Con

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự án tạị sở giao dịchI-ngân hàng công thơng việt nam (Trang 81 - 98)