Chơng ii :đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch việc làm trong kế hoạch 5 năm 1996-

Một phần của tài liệu Luận văn Nhiệm vụ và giải pháp giải quyết việc làm trong kế hoạch 5 năm 2001 đến 2005 ở Việt Nam (Trang 42 - 95)

hoạch 5 năm 1996-2000

i. mục tiêu và phơng hớng của kế hoạch việc làm 5 năm 1996-2000 1. mục tiêu

Mục tiêu cơ bản của kế hoạch việc làm giai đoạn 1996-2000 là nhằm tạo mở việc làm mới và bảo đảm việc làm cho ngời lao động có khả năng lao động, có yêu cầu việc làm; thực hiện các biện pháp hỗ trợ giúp ngời lao động nhanh chóng có việc làm, có việc làm đầy đủ, có việc làm hiệu quả hơn;

thông qua đó giải quyết hợp lý mối quan hệ hợp lý giữa kinh tế với giải quyết việc làm cho ngời lao động, góp phần thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội. Mục tiêu cụ thể: mỗi năm thu hút thêm 1,3 đến 1,4 triệu ngời có chỗ làm việc, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống còn 5% và nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn lên75% vào năm 2000. Trong 5 năm, nền kinh tế phải tập trung phát triển để tạo mở 6,5 triệu chỗ làm việc mới; đào tạo và đào tạo lại nghề cho 4,5 triệu ngời, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo trong lực lợng lao động lên 22%-25% vào năm 2000.

phơng hớng

Phơng hớng cơ bản có tính chất chiến lợc để thực hiện mục tiêu trên hớng tới việc sử dụng có hiệu quả nguồn lao động và giải quyết việc làm ở nớc ta là thực hiện tốt chiến lợc phát tiển kinh tế xã hội, tổ chức lại toàn bộ lao động xã hội để phát huy tiềm năng các thành phần kinh tế; kế hoạch giải quyết việc làm tại chỗ là chính với phân bố lại lao động theo vùng lãnh thổ, xây dựngcác vùng kinh tế xã hội dân c mới để gắn lao động với đất đai và tài nguyên của đất nớc, đồng thời mở rộng việc đa lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài. Tổ chức đào tạo, đào tạo lại đội ngũ lao động hiện có và phổ cập nghề nhgiệp cho lao động xã hội nhằm hình thành đội ngũ lao động có cơ cấu số lợng và chất lợng phù hợp với cấu trúc của hệ thống kinh tế mới và yêu cầu của thị trờng lao động. Đa dạng hoá việc làm trên cơ sở đa dạng hóa thu nhập, phát triển các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phong phú và đa dạng trong mối quan hệ đan xen giữa các thành phần kinh tế; coi trọng khuyến khích các hình thức thu hút đợc nhiều lao động và phù hợp với quy luật phát triển nền kinh tế thị trờng ở nớc ta .

Đối với khu vực thành thị, việc đào tạo nâng tay nghề có điều kiện đi xa hơn đòi hỏi giải quyết việc làm nhiều hơn, ngành nghề cũng đa dạng hơn, lực l- ợng lao động cần u tiên bố trí vào các liên doanh, doanh nghiệp Nhà nớc, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã và các hình thức tổ

hợp nhỏ. Song giải quyết việc làm ở thành thị cũng khó khăn do sức ép của số ngời đông, tập trung, suất đầu t cao, đòi hỏi tay nghề giỏi. Vì vậy, trớc mắt Nhà nớc cần tài trợ thoả đáng cho các cơ sở dạy nghề, có chính sách thu hút hợp lý vào các ngành, các lính vực và chỉ đạo có trọng điểm ở các thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Nam -Đà nẵng...Cần phải phát triển các khu công ngiệp, khu chế xuất để vừa tạo ra đợc sản phẩm có ý nghĩa trong nền kinh tế quốc dân vừa thu hút đợc nhiều lao động.

Đối với khu vục nông thôn, để giải quyết việc làm cho lao động ở vùng nông thôn từ nay đến năm 2000 phải làm thay đổi và chuyển dịch cơ bản cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động ở nông thôn theo hớng giảm dần số hộ thuần nông, giải phóng đất đai, khắc phục tình trạng diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu ngời quá thấp. Đa dạng hoá ngành nghề, thực hiện ngời nào giỏi việc gì làm việc nấy, trên cơ sở giao đất ổn định lâu dài cho các hộ gia đình, đồng thời bằng cơ chế, chính sách và pháp luật tập trung dần ruộng đất, tạo điều kiện cho các hộ gia đình có khả năng sản xuất, kinh doanh nông sản hàng hoá. Đa dạng hoá viêc làm và đa dạng hoá thu nhập phải trở thành hình thức phổ biến trong nông thôn, đặc biệt là phát triển mạnh mẽ việc làm phi nông nghiệp, xí nghiệp nhỏ ở nông thôn.

Khuyến khích phát triển các hình thức hợp tác tự nguyện ở quy mô trên hộ gia đình, đồng thời có chính sách và cơ chế khuyến khích những ngời có vốn và kỹ thuật mở rộng hình thức sản xuất kinh doanh theo kiểu nông trại ở các tỉnh miền trung, miền núi Tây Nguyên và Đông Nam Bộ là hình thức tổ chức lao động và giải quyết việc làm có hiệu quả và phù hợp với nền kinh tế thị tr- ờng. Phát triển mạnh mẽ các ngành nghề phi nông nghiệp, sử dụng nhiều lao động ở nông thôn nhng cần ít vốn và hớng vào xuất khẩu nh xí nghiệp nhỏ ở nông thôn; khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống có giá trị kinh tế cao, các làng nghề gắn liền với việc đô thị hoá, hình thành các thị

trấn, thị tứ. Giải quyết việc làm cho lao động ở nông thôn phải hớng vào những lĩnh vực có khả năng thu hút nhiều lao động.

ii. tình hình thực hiện mục tiêu 4. quy mô về lực lợng lao động

Tính đến ngày 1/7/2000 tổng lực lợng lao động cả nớc có 38.643.089 ngời, so với kết quả điều tra tại thời điểm 1/7/1996 tăng bình quân hàng năm là 975.645 ngời với tốc độ tăng 2,7%/năm, trong khi đó tốc dộ tăng dân số bình quân hàng năm là 1,5%.

Chỉ tiêu Năm 1996 (ngời) *

Năm 2000 (ngời)

Tăng, giảm bình quân hàng năm 1996-2000 Tuyệt đối (ngời) Tơng đối ( % ) Tổng lực lợng lao động (LLLĐ) 34.740.509 38.643.089 975.645 2,7% LLLĐ chia theo khu

vực: Thành thị Nông thôn 6.621.541 28.118.968 8.725.998 29.917.091 526.121 449.524 7,14% 1,56% * Tổng hợp từ dữ liệu điều tra mẫu quốc gia về lao động và việc làm 1/7/1996.

Quy mô lực lợng lao động cả nớc chia theo khu vực năm 2000 so với năm 1996 ở khu vực thành thị tăng 526.121 ngời cao hơn so với khu vực nông thôn 449.524 ngời . Có đợc kết quả này là do dân số tăng nhanh, lao động nông thôn chuyển ra thành thị nhiều do nhu cầu và hoàn cảnh của họ làm cho lực lợng lao động ở khu vực thành thị tăng 7,14%, trong khi đó ở khu vực nông thôn lực lợng lao động chỉ tăng 1,56%. Lao động ở khu vực nông

thôn trong giai đoạn này chiếm phần lớn trong tổng số lao động nhng tốc độ tăng thì thấp hơn rất nhiều so với khu vực thành thị .

5. cơ cấu lực lợng lao động có việc làm thờng xuyên.

Tổng số lực lợng lao động có việc làm thờng xuyên năm 2000 là 36.395. 674 ngời so với năm 1996 là 33.811.995 ngời tăng 2.583.675 ngời. Đây là con số đáng kể với tỷ lệ tăng 7,64%, con số này thể hiện nớc ta có kết quả đáng mừng. Bình quân cả kỳ 1996-2000 ở nớc ta lực lợng lao động có việc làm th- ờng xuyên là 35.086.500 ngời, đợc chia theo các nhóm ngành nh sau :

đơn vị: ngời Năm Tổng Nông,lâm, ng nghiệp Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ 1996 33.811.995 23.601.918 3.566.513 6.643.564 1997 34.551.689 22.749.682 3.459.720 8.324.287 1998 34.941.383 22.184.066 4.169.938 8.587.379 1999 35.731.760 22.725.556 4.450.209 8.555.311 2000 36.395.674 22.965.670 4.731.437 8.698.567 Cơ cấu lao động có việc làm thờng xuyên chia theo các nhóm ngành năm 2000 có sự chuyển dịch rõ rệt so với năm 1996 theo hớng giảm cả về số lợng và tỷ lao động làm việc trong nhóm ngành nông nghiệp, tăng cả về số lợng và tỷ lệ lao động trong nhóm ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Năm 1996 có 23.601.918 ngời làm việc trong ngành nông, lâm, ng nghiệp

(chiếm 69,8% so với tổng số lao động đang làm việc trong các nghành kinh tế), đến năm 2000 giảm xuống còn 22.965.670 ngời (chiếm 62,56%).Trong khi đó, lao động làm việc các ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ 3.566. 573 ngời năm 1996 lên 4.731.473 ngời năm 2000 với tỷ lệ tăng 10,55% lên13,15%; lao động làm việc trong các ngành dịch vụ cũng tăng nhanh cả về số lợng và tỷ lệ (từ 6.643.564 ngời lên 869.567 ngời và từ 19,65% lên 24,29%).

Theo số liệu báo cáo chính thức của tổng cục thống kê trong giai đoạn 1996- 2000 đã giải quyết việc làm cho gần 6 triệu ngời , đa số lao động tham gia hoạt động trong nền kinh tế quốc dân từ 33,8 triệu ngời (năm 1996) lên 36,4 triệu ngời (năm 2000). Riêng năm 1998, số ngời lao động đợc giải quyết việc làm cả nớc ớc tính đạt 1,2 triệu ngời/năm. ở khu vực thành thị, theo số liệu điều tra tỷ lệ thất nghiệp tăng từ 6,01% năm 1997 lên 7,4% năm 2000 (trong đó tập trung phần lớn vào lứa tuổi thanh niên và đại bộ phận cha có nghề, trong số này khoảng 70% có nhu cầu cấp bách cần giải quyết việc làm ngay). Lao động thành thị có hiện tợng tái thất nghiệp do thay đổi công nghệ, đòi hỏi lao động mới trẻ khoẻ có tay nghề cao. Do đặc điểm của lao động thành thị nên ở khu vực này, có cả thất nghiệp hữu hình và thất nghiệp trá hình. ở khu vực nông thôn, quĩ sử dụng thời gian là 73,86%/năm. nguồn lao động ở nông thôn chiếm 80% lực lợng lao động xã hội nhng chất lợng lại thấp, chủ yếu là lao động phổ thông làm các công việc đơn giản. Theo kết quả điều tra thực trạng lao động và việc làm năm 1998 của Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội thì số lao động cha qua đào tạo nghề chiếm 91,94% tổng số lao động nông thôn, số lao động ở nông thôn chỉ chiếm 10,98%, ở thành thị là 35,51%, ở vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, tỷ lệ này còn thấp hơn.

Trong cả nớc tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 11,81% năm 1996 lên 15,51% năm 2000. Bình quân hàng năm tăng thêm từ 472.083 ngời với tốc độ tăng 9,92%/ năm. Trong đó tăng nhiều nhất và nhanh nhất là lao động đợc đào tạo từ cao đẳng đại học trở lên (16,86%/ năm) tiếp đến là lao động đã qua đào tạo nghề công nhân kỹ thuật (7,58%/ năm), thấp nhất là tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp cũng tăng thêm 6,84%/ năm.

II.ĐáNH GIá KếT QUả THựC HIệN MụC TIÊU GIảI QUYếT VIệC LàM TRONG Kế HOạCH 5 NĂM 1996-2000

1.1 thành tựu

Giai đoạn 1996-2000 thực hiện nghị nquyết VIII của Đảng, chúng ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn về mặt kinh tế và xã hội. Bên cạnh việc đạt tốc độ tăng trởng kinh tế là 7%/ năm , chúng ta cững đạt những kết quả cao về giải quyết việc làm. Có nhiều chỗ làm việc mới đợc tạo ra cho ngời lao động, thể hiện ở việc số ngời có việc làm thờng xuyên trong các ngành trong nền kinh tế dều tăng. Từ năm 1996 đến năm 2000, lực lơng lao động có việc làm th- ờng xuyên trong nghành nông, lâm, ng nghiệp giảm 7,3%, trong nghành công nghiệp vật liệu xây dựng tăng 3,4%, nghành dịch vụ tăng 4,64%. Giai đoạn này đã có sự chuyển đổi cơ cấu lực lợng lao động có việc làm thờng xuyên theo hớng tích cực: giảm cả vê số lợng và tỷ lệ lao động làm việc trong ngành nhóm ngành nông, lâm, ng nghiệp, tăng cả về số lợng và tỷ lệ lao động làm việc trong nhóm ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.

ở nông thôn, lực lợng lao động tập trung phần lớn ở khu vực này. Tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở nông thôn năm 2000 đạt đợc 73,86%. Đây là kết quả tốt cần phát huy trong năm tới. Về xuất khẩu lao động, năm 2000 chúng ta đa đợc trên 3 vạn lao động đi làm việc ở nớc ngoài (đạt 137% so với năm 1999) . Ngoài các thị trờng truyền thốngtrớc đây nh Trung Đông, Hàn Quốc, Nhật Bản sự sôi động của thị trờng Đài Loan đã thu hút gần 8000 lao động vào 26 ngành nghề khác nhau. Năm 2000, số tiền của lao động viết nam ở n- ớc ngoài gửi về khoảng 1,25 tỷ USD.

Mặc dù quy mô và cơ cấu lực lợng lao động hiện nay cha tơng xứng với yêu cầu phát triển của đất nớc nhng qua kết quả đã khẳng định một thực tế là giai đoạn 1996-2000 đạt đợc một số thành tựu ban đầu trong việc kiềm chế tốc độ gia tăng, nâng cao chất lợng chuyển dịch cơ cấu của lao động, cơ cấu lao động việc làm trong các ngành kinh tế quốc dân theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Đó cũng chính là động lực để thúc đẩy nhanh hơn quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo thêm môi thờng và điều kiện thuận lợi để (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phát triển việc làm, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế xã hội trong giai đoạn sắp tới (2001-2005).

1.2 nhân tố tác động

Để có đợc những thành tựu trên, có nhiều nhân tố tác động nhng nổi bật là những nhân tố sau đây:

Thứ nhất, trong những năm qua, nhờ có đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, vấn đề việc làm và giải quyết việc làm của ngời lao động đợc thay đổi cơ bản về nhận thức và quá trình thực hiện. Từ chỗ ngời lao động thụ động trông chờ vào sự sắp xếp việc làm của nhà nớc đã chuyển sang ngời lao động chủ động tích cực tạo việc làm cho mình và thu hút thêm lao động xã hội. Thông qua việc đầu t phát triển sản xuất và dịch vụ, nhà nớc tập trung xây dựng và ban hành pháp luật, cơ chế chính sách về lao động, xây dựng các ch- ơng trình giải quyết việc làm... Nhờ vậy toàn xã hội đã huy động đợc nhiều nguồn vốn đầu t phát triển nhất là nguồn vốn trong nớc, góp phần đắc lực trong việc giải quyết việc làm.

Thứ hai, quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đòi hỏi lao động có trình độ, nếu không có trình độ sẽ bị đào thải. Vì vậy, vốn đầu t cho các chơng trình dạy nghề, các trung tâm dạy nghề gia tăng. Việc đào tạo bồi dỡng nâng cao tay nghề nhất là cho lực lợng trẻ đợc tiến hành thờng xuyên, phổ cập chuyên môn nghiệp vụ kỹ thật cho lao động thích ứng với cơ chế mới và yêu cầu của thị trờng lao động.

Thứ ba, do đổi mới cơ chế quản lý trong lĩnh vực xuất khẩu lao động, những chính sách, chế độ đối với ngời lao động sau khi về nớc đợc giải quyết chu đáo, chi trả nợ cấp thôi việc, đồng thời tạo ra đợc hành lang pháp lý rộng rãi và an toàn cho doanh nghiệp chuyên kinh doanh xuất khẩu lao động.

7. Hạn chế và nguyên nhân 7.1. Hạn chế

Mặc dù đạt đợc những thành tựu to lớn trong kế hoạch việc làm 1996-2000, nhng sức ép về tình trạng thiếu việc làm vẫn rất lớn. Với mức tăng trởng trên 7%/ năm về cơ bản Việt Nam đã giải quyết đợc 1,2 triệu lao động mỗi năm nhng vẫn cha đủ để giải toả số lao động đã tồn đọng từ những năm trớc và số lao động dôi ra từ các doanh nghiệp nhà nớc do cơ cấu lại bộ máy sản xuất. Tỷ lệ thất nghiệp tại đô thị ở Việt Nam tơng đối cao và có xu hớng tăng lên. Năm 1997 so với năm 1996 tăng thêm 0,13% và năm 1998 so với năm 1997 tăng thêm 0,84%, năm 1999 so với năm 1998 tăng thêm 0,55%. ơ một số thành phố lớn tỷ lệ thất nghiệp còn cao hơn nữa: Hà Nội ( 10,3% ), Thành phố Hồ Chí Minh ( 7,04%), Hải Phòng ( 7,9% ). ơ khu vực nông thôn thiếu việc làm còn nhiều, tỷ lệ lao động thiếu việc làm thờng xuyên khoảng 28- 29%, cao nhất ở Đồng bằng Sông Hồng trên 30%. Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế sản xuất nông nghiệp với diện tích 8 triệu ha chỉ cần 19 triệu lao động là có thể đảm bảo sản xuất có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Luận văn Nhiệm vụ và giải pháp giải quyết việc làm trong kế hoạch 5 năm 2001 đến 2005 ở Việt Nam (Trang 42 - 95)