Kế hoạch việc làm

Một phần của tài liệu Luận văn Nhiệm vụ và giải pháp giải quyết việc làm trong kế hoạch 5 năm 2001 đến 2005 ở Việt Nam (Trang 38 - 42)

Kế hoạch việc làm là một bộ phận trong hệ thống kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội, nó xác định tổng quy mô, cơ cấu và chất lợng của bộ phận dân số hoạt động kinh tế cần có trong thời kì kế hoạch; xác định một số chỉ tiêu xã hội của lao động nh : nhu cầu làm việ mới, nhiệm vụ giải quyết việc làm đồng thời đa ra các chính sách cần thiết nhằm khai thác, huy động và sử dụng một cách có hiệu quả nhất nguồn lao động.

Trong hệ thống kế hoạch hoá quốc gia, kế hoạch hoá việc làm có ý nghĩa đặc biệt, nó bao hàm cả ý nghĩa của kế hoạch biện pháp và kế hoạch mục tiêu. Là kế hoạch biện pháp, kế hoạch việc làm nhằm vào mục tiêu tăng trởng, kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế, kế hoạch phát triển vùng kinh tế, tạo điều kiện về việc làm để thực hiện mục tiêu này. Là kế hoạch mục tiêu vì kế hoạch việc làm bao hàm một số các chỉ tiêu nằm trong hệ thống các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nh: giải quyết việc làm cho ngời lao động, hạn chế thất nghiệp, nâng cao chất lợng nguồn lao động.

II.vai trò của kế hoạch việc làm trong hệ thống kế hoạch quốc gia.

vai trò của kế hoạch

Đặc trng của nền kinh tế thị trờng là tính chất đa thành phần sở hữu, nó tác động mạnh mẽ tới mọi hoạt động của đời sống kinh tế xã hội . Trong nền kinh tế này kế hoạch thể hiện ý thức của chính phủ để đạt đợc tăng trởng kinh tế nhanh với mức việc làm cao và ổn định giá cả thông qua chính sách tài khoá và tiền tệ. Có kế hoạch sẽ giúp phủ ngăn chặn đợc sự mất ổn định của nền kinh tế, giúp phân bổ nguồn lực một cách hợp lý. Thông qua kế hoạch trực tiếp, chính phủ sử dụng có cân nhắc nguồn vốn đầu t trong và ngoài nớc để thực hiện dự án đầu t và để huy động, chuyển các nguồn lực khan hiếm vào các lĩnh vực có thể mong đợi là đóng góp lớn nhất vào việc thực hiện mục tiêu kinh tế lâu dài. Kế hoạch gián tiếp giúp chính phủ đa ra các chính sách để kích thích và hớng dẫn kiểm soát các hoạt động kinh tế một cách hiệu quả nhất.

2. vai trò của kế hoạch việc làm trong hệ thống kế hoạch quốc gia a. kế hoạch việc làm là một bộ phận của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

Kế hoạch việc làm là bộ phận rất quan trọng trong kế hoạch tổng thể phát triển nền kinh tế quốc dân. Để thực hiên các mục tiêu phát triển không những cần phải đảm bảo các nguồn lực về tài chính mà còn cả các nguồn lực về con ngời (lao động). Kế hoạch giải quyết việc làm nhằm xác định nhu cầu về nguồn lao động trong tơng lai. Nhu cầu sử dụng lao động có sự khác biệt rất lớn về kỹ năng, kiến thức, giới tính, lứa tuổi và phụ thuộc vào mức trả công lao động. Không giống nh nguồn lực về tài chính, nguồn lao động không phải lúc nào cũng sử dụng đợc ngay. Một trong những nội dung rất quan trọng của kế hoạch việc làm là phải bao gồm kế hoạch về đào tạo và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực.

Tuỳ theo mỗi giai đoạn phát triển kinh tế, kế hoạch giải quyết việc làm có vai trò khác nhau. Trong thời kỳ những năm 60, kế hoạch giải quyết việc làm chỉ đợc xem nh là một trong những biện pháp để có số lao động cần thiết hoàn thành nhiệm vụ sản xuất trong thời kỳ trớc mắt mà không chú trọng đến xu hớng và các biện pháp phát triển nguồn nhân lực trong tơng lai. Đa số các nỗ lực của nhà hoạch định chính sách chỉ tập trung xây dựng chiến lợc lao động kèm theo. Từ những năm 80 đến nay, kế hoạch giải quyết việc làm đợc đặc trng bởi sự lồng ghép của các kế hoạch lao động việc làm với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nớc trên tầm vĩ mô. Trong trờng hợp này, kế hoạch giải quyết việc làm của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội là điều kiện tiên quyết của các chiến lợc phát triển kinh tế.

b.kế hoạch việc làm có mối quan hệ mật thiết với kế hoạch tăng trởng kinh tế, kế hoạch vốn đầu t và kế hoạch nguồn lao động.

b.1 kế hoạch việc làm và kế hoạch tăng trởng kinh tế

Trong hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch tăng trởng kinh tế là bộ phận quan trọng nhất. Nó xác định các mục tiêu có liên quan quyết định sự phát triển của đất nớc. Các chỉ tiêu của kế hoạch tăng trởng là cơ sở để xác định các kế hoạch mục tiêu quan trọng khác trong đó có cả kế hoạch việc làm. Các chỉ tiêu của kế hoạch tăng trởng còn sử dụng làm cơ sở cho việc xây dựng các kế hoạch biện pháp cũng nh xây dựng các cân dối chủ yếu cho phát triển kinh tế của thời kỳ kế hoạch.

Kế hoạch tăng trởng kinh tế nằm trong mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại với kế hoạch giải quyết việc làm và mục tiêu chống lạm phát. Về mặt lý luận, nếu nền kinh tế có tốc độ tăng trởng nhanh thì sẽ giải quyết đợc việc làm cho ngời lao động, nhng xu thế gia tăng lạm phát sẽ xảy ra. Vì vậy, thông thờng việc đặt kế hoạch mục tiêu tăng trởng kinh tế đất nớc thờng phải

gắn liền với thực trạng của nền kinh tế. Trên cơ sở đặt mục tiêu tăng trởng kinh tế phải xác định các mục tiêu về việc làm và tìm ra các giải pháp, chính sách thực hiện.

b.2. Kế hoạch việc làm và kế hoạch vốn đầu t

Lao động và vốn đầu t là hai yếu tố nguồn lực chủ yếu của tăng trởng kinh tế. Vốn đầu t giúp bù đắp tài sản cố định, đảm bảo yêu cầu mở rộng quy mô, dung lợng của nền kinh tế và yêu cầu cải tiến, hiện đại hoá phù hợp với yêu cầu của sự phát triển. Nó còn giúp cho các nhà đầu t tăng, giảm mức dự trữ hàng hoá tồn kho theo sự biến động của giá cả. Kế hoạch khối lợng vốn đầu t là một bộ phận trong hệ thống kế hoạch phát triển, nó xác định quy mô cơ cấu tổng nhu cầu đầu t xã hội cần có và cân đối các nguồn bảo đảm nhằm thực hiện mục tiêu tăng trởng và phát triển kinh tế trong thời kỳ kế hoạch. Có việc làm là một trong những điều kiện hình thành quá trình lao động, cũng là một khâu quan trọng của quá trình tái sản xuất xã hội. Có việc làm là điều kiện tiền đề cơ bản khiến ngời lao động có t liệu tiêu dùng, từ đó bắt đầu quá trình tiêu dùng, đây là biện pháp mu sinh của ngời lao động. Lu chuyển sức lao động là yêu cầu tất yếu của xã hội hoá nền sản xuất lớn, là điều kiện cơ bản để phát triển kinh tế hàng hoá. Quá trình đầu t về khoa học công nghệ gia tăng góp phần không ngừng nâng cao trình độ sức sản xuất kết cấu sản phẩm, tất nhiên đòi hỏi phải có sự lu chuyển tơng ứng sức lao động. Ngoài ra, sự diễn biến của kết cấu tự thân sức lao động cũng là một nhân tố không thể bỏ qua. Vì vậy đảm bảo việc làm cho ngời lao động đồng thời phải không ngừng nâng cao trình độ sản xuất đó là yêu cầu cơ bản của kế hoạch việc làm và kế hoạch vốn đầu t trong quá trình thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế.

b.3. Kế hoạch việc làm và kế hoạch nguồn lao động

Kế hoạch việc làm chủ động đặt ra yêu cầu cần thiết cho kế hoạch nguồn lao động. Từ nguồn lực lao động sẵn có xác định khả năng hiện tại về việc làm

cho ngời lao động để quyết định xây dựng các kế hoạch biện pháp khác trong tổng thể kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cho phù hợp. Kế hoạch việc làm chủ động đa ra các chính sách, giải pháp để phát triển nguồn lao động đất nớc.

Căn cứ vào số lao động có việc làm ở kỳ kế hoạch là cơ sở để đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần, môi trờng xã hội, thu nhập bình quân đầu ngời... Ngời lao động có việc làm thì đời sống của họ đợc nâng cao. Vấn đề quan trọng là việc làm đó có phù hợp với nguyện vọng, khả năng ngời lao động, có phát huy sáng tạo đem lại thu nhập cho ngời lao động hay không? Sự lựa chọn từ cả hai phía ngời lao động và ngời sử dụng lao động, vì mục tiêu hiệu quả sẽ đa đến khả năng tăng nhanh hiệu quả toàn bộ nền kinh tế xã hội. Nh vậy kế hoạch giải quyết việc làm là bộ phận kế hoạch biện pháp quan trọng của kế hoạch nguồn lao động.

Tóm lại, bên cạch việc thực hiện kế hoạch giải quyết việc làm cần kết hợp với kế hoạch tăng trởng kinh tế, kế hoạch vốn đầu t, kế hoạch nguồn lao động để có một bức tranh hoàn thiện về phát triển kinh tế xã hội.

Một phần của tài liệu Luận văn Nhiệm vụ và giải pháp giải quyết việc làm trong kế hoạch 5 năm 2001 đến 2005 ở Việt Nam (Trang 38 - 42)