TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CROM: 1.Tác dụng với các phi kim:

Một phần của tài liệu Sổ tay Hóa Học Chuyên đề NHÔM CROM KẼM (Trang 36 - 39)

1.Tác dụng với các phi kim:

Ở nhiệt độ thường, crom chỉ tác dụng được với flo Ở nhiệt độ cao, crom tác dụng được với nhiều phi kim Ở nhiệt độ cao, crom tác dụng được với nhiều phi kim

0 t 2 2 3 4Cr 3O+ →2Cr O ∆H = -1141 kJ/mol 2Cr + 3Cl2 →t0 2CrCl3 2. Tác dụng với nước:

+ Các vật dụng bằng crom không tác dụng với nước vì có oxit bảo vệ.

+ Crom nguyên chất tác dụng với nước tạo thành hidroxit kết tủa dưới dạng keo màu trắng ngăn cách không cho kim loại trên tiếp xúc với nước. Crom có thế điện cực chuẩn nhỏ (

30 0

Cr / Cr

E + = −0, 74V ) âm hơn so với thế điện cực hidro ở pH = 7 ( 0 2 2H O / H H O / H

E = −0, 74V). Tuy nhiên, trong thực tế crom không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường. trong thực tế crom không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.

Ở nhiệt độ cao (600 – 800oC) crom tác dụng với nước giải phóng hidro theo phản ứng: 2Cr + 3H2O 0

t

→ Cr2O3 +3H2↑

3. Tác dụng với axit:

Vì có màng oxit bảo vệ, crom không tan ngay trong dung dịch loãng, nguội của axit HCl và axit H2SO4. khi đun nóng, màng oxit tan ra, crom tác dụng với axit giải phóng H2 và tạo ra muối Cr (II). 2 2 2 4 4 2 Cr 2HCl CrCl H Cr H SO CrSO H + → + + → +

Cr không phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội.

Ngoài ra, crom còn tan trong hỗn hợp kiềm nóng chảy với nitrat hay clorat kim loại kiềm tạo thành cromat

Crom tan trong dung dịch axit

. . SO SÁNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ CROMSO SÁNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ CROM

Giống nhau:

- Phản ứng với phi kim.

- Phản ứng với axit HCl, H2SO4 loãng.

- Có màng oxit bảo vệ bền trong không khí và thực tế không phản ứng với nước - Bị thụ động hoá trong axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội

Khác nhau:

- Nhôm chỉ có một trạng thái oxi hoá là +3 còn crom có nhiều trạng thái oxi hoá, khi phản ứng với axit HCl,H2SO4 loãng nhôm cho hợp chất Al(III) còn crom cho hợp chất Cr(II).

- Nhôm có tính khử mạnh hơn nên nhôm khử được crom(III) oxit. 

Giống nhau:

- Phản ứng với phi kim.

- Phản ứng với axit HCl, H2SO4 loãng cùng cho hợp chất +2 -Bị thụ động hoá trong axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội. - Đa hoá trị

Khác nhau:

Crom Sắt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Có màng oxit bảo vệ - Có mức oxi hóa từ +2

đến +6

- Không có lớp màng oxit - Có mức oxi hóa +2, +3,

+8/3

III.TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ:1. Trạng thái tự nhiên: 1. Trạng thái tự nhiên:

Crom là 21 nguyên tố phổ biến trong lớp vỏ Trái đất với một nồng độ trung bình là 100 ppm. Hợp chất crom được tìm thấy trong môi trường, do sự xói mòn của đá có chứa crôm và có thể được phân phối bởi các vụ phun trào núi lửa. Các nồng độ trong đất là giữa 1 và 3000 mg / kg, trong nước biển từ 5 đến 800 mg / lít, và trong sông và hồ 26 mg / lít đến 5,2 mg / lít.

Crom là nguyên tố tương đối phổ biến trong thiên nhiên. Trong vỏ Trái Đất, crom chiếm 6.10-3 %. Khoáng vật chính của crom là sắt cromit [Fe(CrO2)2]. Những nước giàu mỏ quặng crom là Cazactan, Nam Phi, Ấn độ, Thổ Nhĩ Kỳ và Zimbabue. Nước ta có mỏ sa khoáng cromit khá lớn ở Cổ Định Thanh Hóa, mỏ này đã được khai thác nhiều năm.

2. Phương pháp điều chế:

- Trong phòng thí nghiệm:

Crom kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt nhôm, người ta dùng bột nhôm khử crom (III) oxit:

- Trong công nghiệp:

Lượng lớn kim loại crom được sản xuất dưới dạng ferrocrom. Hợp kim ferocrom chứa 50 – 70% crom được sản xuất bằng cách dùng than cốc khử quặng cromit:

Fe(CrO2)2 + 4C → Fe + 2Cr + 4CO

Xu hướng thế giới sản xuất crom

Sản lượng crom của các nước năm 2002

B. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CROM

Một phần của tài liệu Sổ tay Hóa Học Chuyên đề NHÔM CROM KẼM (Trang 36 - 39)