C ần Thơ, ngày 2 tháng 8 năm
3.7 SỰ RỤNG TRÁI NON
Tỷ lệ rụng trái khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các mật độ trồng. Nhìn chung, tỷ lệ rụng trái khá thấp từ 60 ngày sau khi đậu trái đến thu hoạch, vì thí nghiệm được bố trí vào thời điểm trái đã qua giai đoạn rụng trái non. Dựa vào Hình 3.6 ta thấy tỷ lệ rụng trái cao ở hai thời điểm 135 NSĐT và 210 NSĐT trung bình tỷ lệ rụng trái lần lượt là 4,74% và 4,24% vì tại hai thời điểm này có những cơn mưa lớn kèm theo có gió mạnh, làm cho trái bị nức, ngoài ra một số trái bị ruồi đục trái tấn công vì vậy mà trái bị rụng hàng loạt. Từ 255 NSĐT đến thu hoạch tỷ lệ rụng trái dao động thấp đến thu hoạch. Trần Văn Hâu và ctv. (2011) cho biết giai đoạn từ 45 - 165 ngày sự rụng trái vẫn diễn ra và có xu hướng giảm dần, giai đoạn từ 180 - 240 ngày sự rụng trái lại tăng, đây là thời điểm rụng trái trước thu hoạch. Tóm lại mật độ trồng không ảnh hưởng đến tỷ lệ rụng trái quýt Hồng.
Nhận biết được hiện tượng KĐM Trái bắt đầu có
0 2 4 6
75 105 135 165 195 225 255 285
Ngày sau khi đậu trái (ngày)
tỷ l ệ r ụ n g t rá i (% ) M1 M2 M3 M4
Hình 3.11 Diễn biến tỷ lệ (%) rụng trái của quýt Hồng theo mật độ trồng tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp
Ghi chú:M1: 2.500 cây/ha đến 4.444 cây/ha, M2: 1.600 cây/ha đến 2.500 cây/ha, M3: 1.111 cây/ha đến 1.600 cây/ha, M4: 816 cây/ha đến 1.111 cây/ha, V1: trái trong tán, V2: trái ngoài tán