Biện pháp khắc phục

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP lào và mối QUAN hệ VIỆT NAM – lào (Trang 34 - 39)

C, Công nghiệp khai khoáng và công nghiệp chế biến

3.2.3.Biện pháp khắc phục

E, Các lĩnh vực khác

3.2.3.Biện pháp khắc phục

Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động đầu tư của Việt Nam tại Lào còn bộc lộ nhiều hạn chế như: chậm triển khai dự án, chuyển nhượng dự án cho đối tác nước thứ ba, năng lực tài chính của doanh nghiệp Việt Nam còn hạn chế, tính liên kết tương trợ giữa các doanh nghiệp Việt Nam chưa chặt chẽ, còn có sự cạnh tranh không lành mạnh giữa doanh nghiệp Việt Nam với nhau,… Để khắc phục những tồn tại, yếu kém nêu trên, một số biện pháp như sau:

Đẩy mạnh hợp tác Việt Nam - Lào theo các cấp độ

Theo đó, Việt Nam và Lào đã xác định hợp tác ở cả 3 cấp độ, đó là hợp tác giữa Chính phủ, các Bộ, ngành hai nước; hợp tác giữa các địa phương và hợp tác giữa

Hợp tác theo cấp độ chính phủ

Bộ Công nghiệp Việt Nam và Lào đã tích cực triển khai, thực hiện Hiệp định Hợp tác về Kinh tế, Văn hóa, Khoa học kỹ thuật giữa hai nước, nhất trí sớm triển khai thực hiện Dự án thủy điện Xêcamản 3 tại tỉnh Xêcoong, Lào, là một biểu tượng mới sinh động trong quan hệ hợp tác.

Hai bên cũng khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào lĩnh vực khai khoáng ở Lào, thúc đẩy quy hoạch công nghiệp chế biến nhằm khai thác tiềm năng và thế mạnh về các sản phẩm nông nghiệp của Dự án Tam giác phát triển Lào/Việt Nam/Campuchia./.

Theo cấp độ doanh nghiệp, địa phương

Việt Nam đang tích cực đầu tư vào Lào trên các lĩnh vực công nghiệp, khai khoáng, năng lượng, trồng cây công nghiệp, chế biến xuất khẩu,... Trong đó, đẩy mạnh hợp tác đầu tư giữa doanh nghiệp và địa phương hai nước

Sekong và Attapeu là 2 tỉnh nghèo của Lào nhưng lại có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, nhất là về sông nước, đất đai, khoáng sản, lâm nghiệp. Đây cũng là nơi có nhiều dự án đầu tư của Việt Nam như dự án thủy điện Xekaman 1, Xekaman 3, dự án trồng cây cao su của Công ty cổ phần Kinh doanh công nông nghiệp Bình Định, Công ty cao su hữu nghị Việt - Lào...

Ví dụ như: Dự án thủy điện Xekaman 1 được khởi công năm 2009, năm 2013 chạy máy, bắt đầu phát điện. Ngoài ra, còn có Công ty Cao su hữu nghị Việt - Lào, Công ty TNHH Kinh doanh công nông nghiệp Bình Định (BIDINA) và cơ sở chế biến gỗ của Công ty Hoàng Anh Gia Lai - Attapeu của Việt Nam đầu tư tại Lào. (Cổng TTĐT Chính phủ).

Trước hết, Chính phủ, các bộ, ngành, cơ quan chức năng hai nước cần tăng cường,

thường xuyên rà soát kiểm tra tiến độ triển khai đối với các dự án được cấp phép, làm việc với các chủ đầu tư dự án chậm triển khai hoặc triển khai chưa đạt yêu cầu, dự án treo để tìm nguyên nhân.

Thứ hai, Chính phủ hai nước cần có những cơ chế, chính sách phù hợp để hỗ trợ

các doanh nghiệp trong quá trình triển khai dự án.

Thứ ba, các doanh nghiệp nên thông qua đại sứ quán, AVIL báo cáo những khó

khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai dự án lên các cơ quan chức năng hai nước để được hỗ trợ, tìm biện pháp tháo gỡ kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư của Việt Nam tại Lào.

cách thức triển khai dự án,... tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp.

KẾT LUẬN

Mặc dù lĩnh vực công nghiệp Lào đã có những tiến bộ vượt bậc với tốc độ phát triển cao, đã góp phần vô cùng quan trọng cho sự tăng trưởng kinh tế đất nước (tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khu vực ASEAN), đặc biệt ngành công nghiệp thủy điện và khai thác khoáng sản. Tuy nhiên, Lào vẫn là một trong các quốc gia kém

nước, chưa có các nhà máy, xí nghiệp lớn, đặc biệt mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là dưới dạng thô, không có khả năng cạnh tranh, quá trình chuyển đổi từ giá trị tài nguyên sang giá trị kinh tế còn rất hạn chế. Các chính sách phát triển tuy đã góp phần cải thiện cơ cấu công nghiệp, chuyển dịch sang hướng những ngành công nghiệp có tiềm năng nhưng vẫn còn rất nhiều bất cập, chưa giải quyết triệt để, không khai thác được hết khả năng của minh. Cần phải đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa, cải thiện trình độ khoa học công nghệ, xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới cơ chế quản lí, để thu hút đầu tư nước ngoài góp phần phát triển đất nước. Việt Nam vẫn là một trong những nhà đầu tư lớn của Lào và có thể tập trung vào lĩnh vực thủy điện và khoáng sản.

NGUỒN THÔNG TINhttp://gafin.vn/2012041105153383p0c63/adb-kinh-te-lao-2012-tang-truong-manh- http://gafin.vn/2012041105153383p0c63/adb-kinh-te-lao-2012-tang-truong-manh- nho-thuy-dien-va-khai-khoang.htm http://img.vcci.com.vn/Images/Uploaded/Share/2012/03/29/Laos-12.pdf http://minerals.usgs.gov/minerals/pubs/country/2010/myb3-2010-la.pdf http://gafin.vn/2012041105153383p0c63/adb-kinh-te-lao-2012-tang-truong-manh- nho-thuy-dien-va-khai-khoang.htm http://minerals.usgs.gov/minerals/pubs/country/asia.html http://vafie.org.vn/index.php?mod=article&cat=tintucdautu&article=538 http://vccinews.vn/?page=detail&folder=85&Id=7520 http://www.academia.edu/1154816/Hydropower_and_the_Green_Economy_in_La os_Sustainable_Developments http://www.atflaos.com/ http://www.business-in-asia.com/news/mekong_river.html http://www.ide.go.jp/English/Publish/Download/Brc/pdf/05_chapter8.pdf http://www.mekong.fi/uploads/Lao%20PDR%E2%80%99s%20Economic %20Performance%20and%20Vision%202020.pdf http://www.mofahcm.gov.vn/mofa/nr040807104143/nr040807105001/ns05092714 1447 http://www.mofahcm.gov.vn/mofa/nr040807104143/nr040807105001/ns08072413 4419 http://www.nsc.gov.la/

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP lào và mối QUAN hệ VIỆT NAM – lào (Trang 34 - 39)