Thời gian nghệ thuật trong văn xuụi Vừ Quảng viết cho thiếu nhi

Một phần của tài liệu Không gian và thời gian nghệ thuật trong văn xuôi võ quảng viết cho thiếu nhi (Trang 39)

5. Bố cục của khúa luận

2.3.Thời gian nghệ thuật trong văn xuụi Vừ Quảng viết cho thiếu nhi

2.3.1. Thời gian trong những sỏng tỏc đồng thoại

Những cõu chuyện đồng thoại của Vừ Quảng thường sử dụng chất liệu từ văn học dõn gian, chớnh vỡ thế thời gian nghệ thuật ở đú cũng mang những nột gần gũi với những cõu chuyện cổ tớch hay ngụ ngụn. Rất nhiều truyện

được mở đầu bằng mụ-tip quen thuộc: “Ngày xưa…”. Mở đầu truyện Bài học

tốt tỏc giả viết: “Ngày xưa, Rựa cú một cỏi mai lỏng búng… ” gợi nhớ về cuộc

chạy đua thuở nào giữa Thỏ và Rựa, rồi nguồn gốc tiếng hỳ loài vượn: “Ngày

xưa tiếng hỳ loài vượn nghe reo vui. Thuở đú vượn thường ở trờn non cao, nơi cú nhiều cõy to và quả ngọt” (Vượn hỳ), hay một cõu chuyện khỏc về sự

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội

Nguyễn Thị Soi 37 Lớp K35 GDTH

Lợn Rừng, Bũ Tút, Sơn Dương…” (Mốo tắm). Cỏch bắt đầu như thế gợi

chỳng ta nhớ lại khụng khớ xa xưa của những truyện cổ tớch. Cú lẽ vỡ thế mà truyện đồng thoại của Vừ Quảng giống như những bài học nhẹ nhàng dành cho trẻ em nhưng lại cú chỳt gỡ hoài niệm và đậm chất triết lớ. Khỏc với truyện đồng thoại của Tụ Hoài, thế giới loài vật trong truyện của Tụ Hoài cũng vụ cựng sinh động và hấp dẫn nhưng đậm chất hiện thực. Nú như một bức tranh thu nhỏ về xó hội con người với đủ loại nhõn vật đa dạng về tớnh cỏch. Thấp thoỏng trong những bức tranh ấy là tiếng thở dài đượm buồn về cuộc sống nghốo đúi, xơ xỏc ở làng quờ Việt Nam trước Cỏch Mạng.

Thế giới nhõn vật chủ yếu trong đồng thoại là cỏc loài vật nờn ngũi bỳt nhà văn thường tập trung khai thỏc đời sống sinh hoạt của chỳng xoay quanh mối quan hệ bạn bố, làng xúm với những biến cố nho nhỏ về thời tiết hay mụi trường sống. Thời gian luõn chuyển giữa cỏc mựa được nhà văn đặc biệt chỳ ý. Mựa đụng giỏ rột, giú thổi lạnh buốt, mưa phựn rả rớch, làm cho cỏc loài vật

co ro. “Mựa đụng Rựa ngại cỏi rột. Cỏi rột nộp trong bờ bụi cứ thổi vự vự làm

cho rựa rột đến tận xương” (Bài học tốt). Những đờm đụng cũng là lỳc bọn

cỏo gian ỏc rỡnh rập cỏc chuồng gà: “Mựa đụng. Giú bấc về chiều thổi càng

mạnh. Cỏo nằm bẹp trong hang chờ đờm đến. Chốc chốc cỏi rột lại thộc vào hang như những kim đõm. Bụng dạ Cỏo cồn cào vỡ đúi. Cỏo phải chui ra khỏi hang, mũ vào làng kiếm con gà, con vịt. Làng xúm vắng tanh. Nhà nào cửa ngừ cũng kớn mớt” (Đờm biểu diễn). Trong những khu rừng: “Giú bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. Những cành cõy khẳng khiu chốc chốc lại run lờn bần bật. Mưa phựn lất phất”, cỏc loài vật họp nhau lại để may ỏo ấm. Thỏ trải vải,

Ốc Sờn kẻ đường vạch, Tằm xe chỉ, Bọ Ngựa cắt may đỳng mốt, Nhớm chắp vải, Ổ Dộc luồn kim. Chỉ đến khi mựa xuõn về, khụng gian bừng lờn sức

sống: “ Chỉ cú vài hụm mà chim chúc ở khu rừng nằm dọc bờn hồ đó về đụng

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội

Nguyễn Thị Soi 38 Lớp K35 GDTH

dạo một bản nhạc vang lừng bỏo hiệu một mựa xuõn đó về” (Những cõu

chuyện). Mựa xuõn ấm ỏp, vui tươi cũng là thời điểm nhiều loài vật bắt tay vào sửa sang, xõy dựng nhà cửa: “Mựa xuõn đó đến. Trời đó vộn mõy. Đến

lỳc phải bắt tay vào việc” (Anh cỳt lủi). Trờn cỏnh đồng quờ hương, Sỏo Sậu

trở về tỡm kiếm lũ bướm vàng: “Cú một chỳ Sỏo Sậu từ xa bay về cỏnh đồng

cũ. Trời thỏng hai. Những lộc mới lờn cành đang xụn xao phơi bày những chiếc ỏo mới. Những trận giú rớt lại từ mựa đụng cứ kỳ kốo chưa chịu dứt. Sỏo Sậu sà vào những bụi cõy để tỡm bướm. Lũ bướm đều trốn đi mất” (Sỏo

Sậu và đàn trõu). Ở làng quờ, nhà nhà đều tất bật chuẩn bị cho ba ngày Tết, ngay cả Trõu Xe cả năm làm việc vất vả hụm nay cũng được tắm gội sạch sẽ, thoải mỏi thưởng thức những bú cỏ non. Nhỡn chung thời gian nghệ thuật được xõy dựng theo kiểu vũng tuần hoàn xuõn, hạ, thu, đụng xuất hiện rất nhiều trong truyện đồng thoại. Sự thay đổi về khớ hậu, mụi trường ảnh hưởng rừ rệt đến đời sống sinh hoạt của cỏc loài vật, đặc biệt là những loài sống độc lập ở cỏc hồ nước hay trong những khu rừng rộng lớn. Lời tõm sự của chỳ

Rựa bũ về bốn mựa trong năm phần nào khỏi quỏt quy luật tự nhiờn ấy: “ Mựa

đụng Rựa ngại cỏi rột. Cỏi rột nộp trong bờ bụi cứ thổi vự vự làm buốt đến tận xương. Phải đợi đến mựa xuõn. Mựa xuõn nhiều hoa. Đi trờn một con đường rải đầy hoa thơm cũng thỳ vị. Nhưng mựa xuõn vẫn là đứa em của mựa đụng, vỡ mưa phựn vẫn cứ lai rai, và giú bấc vẫn thỳt thớt ở cỏc khe nỳi. Phải đợi cho đến hố. Mựa hố tạnh rỏo. Cõy cối cú nhiều quả chớn thơm tho. Nhưng cỏi núng cứ hầm hập. Cả ngày bụi cuốn mịt mựng. Hễ cú cơn giụng thỡ đất đỏ như sụi lờn, nước lũ ào ào. Phải đợi đến mựa thu. Quả thật đến mựa thu Rựa mới cảm thấy một cỏch rừ rệt mỡnh đang cần một chõn trời và một khoảng rộng. Nhỡn ra, mõy đựn tan biến. Đồi nỳi trải dài như đàn rựa bũ lúp ngúp. Và xa, rất xa, trờn ngọn một quả nỳi cao, một lõu đài hiện ra như một hũn ngọc” (Bài học tốt).

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội

Nguyễn Thị Soi 39 Lớp K35 GDTH Những cõu chuyện đồng thoại của Vừ Quảng dung dị như những mún quà nhỏ. Nú luụn mang lại cho bạn đọc nhỏ tuổi một cảm giỏc ờm đềm, trong trẻo, dự cú triết lớ hay gửi gắm những bài học đạo đức rất nhẹ nhàng. Khoảng thời gian sỏng sớm hay được nhà văn lựa chọn làm bối cảnh cho cõu chuyện. Khi bỡnh minh hộ rạng cũng là lỳc muụn loài thỳ thức dậy và bắt đầu một ngày làm việc đầy say mờ. Trong cỏc vườn hoa, những chỳ Ong Thợ cần mẫn

đi hỳt mật, gom phấn hoa: “ Trời hộ sỏng, tổ ong mật thường nằm trong gốc

cõy bỗng húa rộn rịp. Ong thường thức dậy sớm, suốt ngày làm việc và khụng nghỉ ngơi. Ong Thợ vừa thức dậy đó bước ra khỏi tổ, cất cỏnh tung bay” (Con (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đường hẹp). Nơi những bến đũ, Đũ Ngang cựng sang sụng đún khỏch: “Trời

chưa sỏng bờn kia sụng đó vang lờn tiếng gọi: “Ơ đũ”. Đũ Ngang tỉnh giấc vội vó quay lỏi sang sụng đún khỏch. Ngày nào cũng như vậy bất kể sớm khuya” (Đũ Ngang). Những khoảng thời gian khỏc trong ngày tỏc giả chỉ

điểm xuyết qua, đú là một buổi trưa yờn bỡnh nơi khu rừng vắng: “ Cỏnh rừng

ban trở lại im lặng. Loài vật mệt mỏi vỡ cơn nắng gắt đó nộp trong cỏc hang hốc và bụi bờ. Thỏ nằm lim dim mắt…”(Cười). Hay những đờm trăng sỏng

với ỏnh sỏng mịn màng, thanh khiết, cỏc loài vật mải mờ đựa giỡn với cụ bộ

Trăng đỏng đảnh: “Những đờm đầu Trăng Non thường hiện ra giống như nửa

chiếc vũng bạc chếch về phớa Tõy… Trăng vượt sụng Ngõn Hà, chạy đến gạ sao Ngưu Lang, lỳc đú đang chăn đàn trõu cú mấy vạn con. Trăng gạ Ngưu Lang bỏ trõu đến trọc sao Thần Nụng, sao Tua Rua và chũm Đại Hựng Tinh đang lo việc cấy cày và tỏt nước. Trăng chui xuống cỏc ao hồ, suốt đờm cựng bọn ếch nhỏi, chẫu chàng chơi đựa, lặn ngụp” (Trăng thức). Tụ Hoài và Vừ

Quảng đều sỏng tỏc rất nhiều đồng thoại, nhưng thời gian nghệ thuật của hai tỏc giả lại cú nhiều sự khỏc biệt. Trong thế giới của Tụ Hoài, cỏc loài vật rất đụng đảo với ngoại hỡnh đặc biệt và tớnh cỏch đa dạng nhưng khoảng thời gian trở đi trở lại nhiều nhất lại là những buổi chiều với cảnh đơn sơ, vắng vẻ,

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội

Nguyễn Thị Soi 40 Lớp K35 GDTH buồn hiu hiu. Nú là dư õm của một kớ ức tuổi thơ với cảnh đúi nghốo, xơ xỏc ở vựng Nghĩa Đụ xưa. Trong khi đú, những khoảnh khắc thời gian được Vừ Quảng lựa chọn lại rất dịu dàng, trong trẻo, chứa đựng nhiều niềm vui. Phải chăng tiếp xỳc với tuổi thơ, lũng người ta dễ trở nờn tươi mỏt. Nhà văn Phỏp

Rutxụ viết: “Tiếng núi của tuổi thơ cú khi làm mềm dịu những trỏi tim hung

bạo”, cũn Lep Tụnxtụi thỡ núi: “Đời viết văn của tụi, những ngày tụi viết văn cho trẻ em đọc như bõy giờ mới thật là trong sỏng nhất”. Cú lẽ bởi tõm hồn

của thiếu nhi là thế giới thần tiờn và hồn nhiờn nhất, đú thực sự là “một đất

trời, một thế giới màu xanh hi vọng” như cú người đó núi.

2.3.2. Thời gian gắn liền với những biến cố lịch sử trong “Quờ nội” và “Tảng sỏng” “Tảng sỏng”

Vừ Quảng đó cú một lựa chọn đầy hợp lớ khi ụng đưa bối cảnh đất nước những năm đầu của cuộc khỏng chiến vào để miờu tả. Cú lẽ trong sự hồi tưởng của tỏc giả thỡ khụng gỡ cú thể xúa nhũa được những ngày của mựa thu thỏng Tỏm và tiếp theo đú là sự chuyển mỡnh của đất nước trong những ngày đầu năm 1946. Mọi cỏi đều mới bắt đầu, bởi vậy mà niềm vui luụn đọng lại trong từng ỏnh mắt, nụ cười của người dõn nơi vựng quờ ấy.

Nội dung cõu chuyện xảy ra trong khung cảnh của quờ hương, với những gỡ thường nhật trong cuộc sống. Một làng quờ miền Trung, tại thụn Hũa Phước, bờn con sụng Thu Bồn vào những ngày rất mới mẻ - như một buổi tảng sỏng - sau ngày Cỏch Mạng thỏng Tỏm thành cụng. Phong tục, tập quỏn, cảnh sắc làng quờ với dấu ấn rất riờng của con sụng Thu Bồn được tỏi hiện trong nhiều thời điểm. Tập trung nhất vẫn là cuộc sống, phương thức làm ăn ở nơi thụn xúm, là thõn phận của người nụng dõn trước Cỏch Mạng và đặc biệt là sự đổi thay số phận, cuộc đời của họ khi Cỏch Mạng thành cụng.

Khi dự định viết về quờ hương mỡnh, nhà văn Vừ Quảng đó cố gắng thể hiện sự đổi đời của cả một vựng quờ sau Cỏch Mạng thỏng Tỏm. Cảm hứng

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội

Nguyễn Thị Soi 41 Lớp K35 GDTH về cỏch mạng, về sự hồi sinh bừng tỉnh là cảm hứng trở đi trở lại trong văn xuụi của ụng. Cỏch Mạng thỏng Tỏm là bản lề giữa búng tối và ỏnh sỏng, thể hiện đặc biệt rừ nột trong số phận từng nhõn vật của “Quờ nội” và “Tảng sỏng”.

Trước Cỏch Mạng, thụn Hũa Phước thật nghẹt thở, người ta sống với trăm ngàn cỏi sợ: sợ vua quan, sợ địa chủ, sợ ma quỷ, thần thỏnh… Nỗi sợ đú trở thành nỗi ỏm ảnh khụn nguụi trong lũng người dõn xứ này. Ta thấy trong

nỗi nhớ của chỳ Hai Quõn thỡ quỏ khứ luụn đọng lại là: “ Chỳ nhớ lại thỏng

nào trong làng cũng cú tiếng trống mừ bỏo động, việc đốt nhà trộm trõu xảy ra liờn tiếp. Người bị cựm kẹp ở điếm canh gào khúc trong mựa sưu thuế. Kẻ bắt ốc mũ cua lung sục trong cỏc ao sỡnh vào những thỏng đúi. Những ma đậu mựa, dịch tế gào rống”. Và trong suy nghĩ của người nụng dõn chất phỏc

đú thỡ khụng thể nào lớ giải được vỡ sao con người lại sinh ra lại chịu nhiều tai họa đến vậy. Trong cỏc tai họa giỏng xuống đầu người nụng dõn thời đú thỡ cú lẽ nỗi sợ ghờ gớm nhất là sợ đúi. Cỏi đúi cứ tràn từ vựng này sang vựng khỏc, từ nhà này sang nhà khỏc, len lỏi khắp cỏc ngừ ngỏch xúm thụn. Hẳn khụng ai cú thể quờn được cỏi nạn đúi khủng khiếp năm 1945 đó khiến cho hàng triệu người thiệt mạng. Đến bõy giờ khi nhắc lại, nú vẫn cũn là nỗi khiếp đảm đối với biết bao người.

Quờ nội chủ yếu tập trung kể chuyện chỳ Hai Quõn cựng với cậu con

trai tờn là Cự Lao sau bao năm lưu lạc xứ người, trốn trỏnh sự ức hiếp của bọn cường hào ỏc bỏ tại địa phương, nay đó tỡm đường về quờ hương, nhận lại bà con anh em ruột thịt. Ngày chỳ Hai Quõn ra đi, trời đất Hũa Phước như mự mịt trước mắt nhưng vẫn phải nộn đau thương lại để vững bước. Chỳ khụng thể ở lại mảnh đất cú những con người đó từng đỏnh đập, tra tấn mỡnh dó man,

nhỡn lại quờ hương “mọi vật đõu đú vẫn y nguyờn nhưng trong lũng chỳ Hai

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội

Nguyễn Thị Soi 42 Lớp K35 GDTH

khoảnh khắc thời gian: “mỗi buổi sớm, vẫn bọn bồ chao hỳ gọi ngoài bờ tre (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

làng. Chiều tối, vẫn tiếng trống thu khụng khắc khoải”. Cuộc hành trỡnh trốn

chạy khỏi quờ hương là những chuỗi ngày dằng dặc buồn, chỉ biết đến những cơn mưa lạnh buốt và muụn ngàn sụng nỳi hiểm trở: “Bờn ngoài, trời tối như

mực. Trờn trời khụng một vỡ sao. Vài con đom đúm kộo những vệt sỏng nhỡ nhằng. Cơn mưa đó tạnh nhưng tiếng động cứ vang lại từ xa. Trờn trời cú một vài con dơi đen bay chấp chới. Chỳ Hai chui ra khỏi đỏm mớa, lại phải tiếp tục đi. Đi hết đờm thứ ba, chỳ dừng bước trước một con sụng. Trời vừa sỏng, đũ bờn kia sụng vừa sang”. Cú những buổi sớm “sương xuống dày đặc đọng mói đến nửa buổi chưa tan. Rừng nỳi chung quanh trở tối mự mịt”. Nhà văn

đó lựa chọn những khoảng thời gian đặc biệt như đờm khuya, sỏng sớm, xế

chiều để diễn tả hết cỏi gian khổ, hiểm nguy của thiờn nhiờn nơi vựng sụng

nước. Điểm dừng chõn cuối cựng của một người con tha hương là rừng nỳi

Trường Định xa xụi: “Rừng nỳi càng húa hiu quạnh, suốt đờm vượn hỳ, chỳ

Hai trằn trọc nhớ nhà. Một tiếng động rất khẽ, chu Hai nhỡn ra ngoài thấy một vành trăng gần lắm…Mưa đổ ào ào. Mựa mưa đó đến. Nhớ đến thớm Hai, nhớ đến con dại, chỳ Hai nghe đau như cắt”. Chỳ Hai tưởng như sẽ gắn bú

với nỳi Trường Định, Cự Lao Chàm, khụng cú hi vọng ngày trở về quờ hương, vậy mà đến một ngày cuộc đời chỳ đó bước sang trang mới. Đú là khi

ở Cự Lao Chàm, cờ đỏ sao vàng phấp phới. “ Chỳ Hai nhận ra một việc kỡ

diệu: Biển cả khụng cũn là nơi cỏch biệt. Con đường về làng từ lõu bị cắt đứt bỗng nhiờn nối lại. Con sụng Thu Bồn, bỗng thấy gần đõu đõy. Chỳ Hai biết rừ cơn bóo tỏp dữ dội đó quột sạch mõy mự ở quờ. Đất đó lành, chim bay về tổ cũ chỳ Hai dắt thằng Cự Lao lờn thuyền. Thuyền rẽ súng bay về Cửa Đại. Chỳ lờn phố Hội An rồi vội vó thuờ đũ về ngay Hũa Phước”. Dừi theo nội

dung của truyện ta thấy, cựng với sự trở về của chỳ Hai Quõn, cả làng Hũa Phước đó cú biết bao đổi thay. Những người nghốo khổ, già yếu cụ đơn nay

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội

Nguyễn Thị Soi 43 Lớp K35 GDTH đó được quan tõm về cả đời sống tinh thần lẫn vật chất. Họ đó được chớnh quyền địa phương tạo điều kiện cho để làm nhà làm cửa, được cung cấp phương tiện để sinh sống, làm ăn. Trẻ em thỡ được cắp sỏch đến trường. Khắp nơi nơi bà con hồ hởi bắt tay vào xõy dựng cuộc sống mới. Tỏc phẩm đó tập trung vào làm nổi bật lờn những ý nghĩa lớn lao của cuộc Cỏch Mạng thỏng Tỏm. Vẫn là làng quờ ấy, con người ấy, vậy mà khi khỏng chiến thành cụng đó cú biết bao nhiờu đổi mới, những hủ tục dần mất đi, thúi hư tật xấu biến mất, con người trong niềm tin, trong ỏnh sỏng mới đó tự gọt giũa và nõng mỡnh lờn. Cú được điều đú là do cú sức cảm húa của Cỏch Mạng, của niềm tin giải phúng đó gieo vào lũng người và cũn ở niềm vui, niềm tự hào Cỏch Mạng

Một phần của tài liệu Không gian và thời gian nghệ thuật trong văn xuôi võ quảng viết cho thiếu nhi (Trang 39)