LÍ THUYẾT (5 điểm) Câu 1 ( 1,5 điểm ):

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP VẬT LÍ 9 (Trang 61 - 65)

Câu 1 ( 1,5 điểm ):

Định luật Ơm: Phát biểu - Viết biểu thức định luật và nêu đơn vị từng đại lượng trong biểu thức.

Câu 2 ( 1,0 điểm ):

Nêu một số lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng.

Câu 3 ( 1,5 điểm ):

Phát biểu qui tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện.

Câu 4 ( 1,0 điểm ): Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? II. BÀI TẬP ( 5 điểm )

Bài 1 ( 1,0 điểm ):

Một vật sáng AB cĩ dạng mũi tên được đặt vuơng gĩc với trục chính của một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự 20 cm, điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 30 cm.

1. Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính.

2. Ảnh của vật qua thấu kính là ảnh thật hay ảnh ảo ? Vì sao ?

Bài 2 ( 4,0 điểm ):

Giữa hai điểm A, B cĩ hiệu điện thế khơng đổi U= 12 V, người ta mắc nối tiếp hai điện trở R1= 25 Ω và R2= 15 Ω.

1. Tính cường độ dịng điện chạy trong mạch và cơng suất tỏa nhiệt của mạch điện.

2. Điện trở R2 là một dây dẫn đồng chất cĩ tiết diện S= 0,06 mm2 và cĩ điện trở suất ρ= 0,5.10-6 Ωm. Hãy tính chiều dài của dây dẫn.

3. Mắc thêm một điện trở R3 vào mạch AB ( R3 được mắc song song với đoạn mạch gồm R1 và R2 nối tiếp ) thì cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là P= 18 W. Tính điện trở R3 và cường độ dịng điện qua mạch lúc này.

---HẾT---

Họ và tên thí sinh:………; Số báo danh:………..

SỞ GD - ĐT HẢI DƯƠNG KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT_________ NĂM HỌC 2013 - 2014 _________ NĂM HỌC 2013 - 2014

MƠN THI: VẬT LÍ

Thời gian: 60 phút ( khơng kể thời gian giao đề ) --- I. LÍ THUYẾT ( 5 điểm )

Câu 1 ( 1,5 điểm ):

Định luật Ơm: Phát biểu - Viết biểu thức định luật và nêu đơn vị từng đại lượng trong biểu thức.

Câu 2 ( 1,0 điểm ):

Nêu một số lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng.

Câu 3 ( 1,5 điểm ):

Phát biểu qui tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện.

Câu 4 ( 1,0 điểm ): Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? II. BÀI TẬP ( 5 điểm )

Bài 1 ( 1,0 điểm ):

Một vật sáng AB cĩ dạng mũi tên được đặt vuơng gĩc với trục chính của một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự 20 cm, điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 30 cm.

1. Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính.

2. Ảnh của vật qua thấu kính là ảnh thật hay ảnh ảo ? Vì sao ?

Bài 2 ( 4,0 điểm ):

Giữa hai điểm A, B cĩ hiệu điện thế khơng đổi U= 12 V, người ta mắc nối tiếp hai điện trở R1= 25 Ω và R2= 15 Ω.

1. Tính cường độ dịng điện chạy trong mạch và cơng suất tỏa nhiệt của mạch điện.

2. Điện trở R2 là một dây dẫn đồng chất cĩ tiết diện S= 0,06 mm2 và cĩ điện trở suất ρ= 0,5.10-6 Ωm. Hãy tính chiều dài của dây dẫn.

3. Mắc thêm một điện trở R3 vào mạch AB ( R3 được mắc song song với đoạn mạch gồm R1 và R2 nối tiếp ) thì cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là P= 18 W. Tính điện trở R3 và cường độ dịng điện qua mạch lúc này.

Họ và tên thí sinh:………; Số báo danh:………..

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC

————

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013ĐỀ THI MƠN: VẬT LÝ ĐỀ THI MƠN: VẬT LÝ

Thời gian làm bài: 60 phút, khơng kể thời gian giao đề.

———————

Câu 1. (1,5 điểm)

a) Các thiết bị điện trong gia đình được mắc nối tiếp hay song song với nhau? Vì sao?

b) Viết hệ thức liên hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn?

Câu 2. (1,5 điểm)

Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều của dịng điện và tên từ cực trong các trường hợp được biểu diễn trên hình 1. Cho biết kí hiệu chỉ dịng điện cĩ phương vuơng gĩc với mặt phẳng trang giấy và cĩ chiều đi từ phía trước ra phía sau, kí hiệu chỉ dịng điện cĩ phương vuơng gĩc với mặt phẳng trang giấy và cĩ chiều đi từ phía sau ra phía trước.

Câu 3. (4 điểm)

Cho mạch điện như hình 2. Biết R1=R2=R3=4Ω. Đặt vào hai đầu A, B của mạch điện một hiệu điện thế khơng đổi U=12V.

1. Tính:

a) điện trở tương đương của đoạn mạch AB. b) cường độ dịng điện chạy qua các điện trở. c) cơng suất tỏa nhiệt trên các điện trở.

2. Thay R3=R chưa biết. Tìm R để cơng suất tỏa nhiệt trên R đạt giá trị lớn nhất.

Câu 4. (3 điểm)

Cho thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự f=20cm. Đặt một vật sáng cĩ dạng đoạn thẳng nhỏ AB cao 2cm, vuơng gĩc với trục chính của thấu kính, A thuộc trục chính và cách thấu kính một đoạn d. • R1 R2 R3 A C B • • • Hình 2 + _ S N S N F ur F ur • Hình 1

1. Cho d=60cm.

a) Vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính (khơng cần trình bày cách vẽ). b) Tính khoảng cách từ ảnh A’B’ tới thấu kính và chiều cao của A’B’. 2. Tìm d để ảnh của AB là ảnh thật cao gấp 4 lần vật.

3. Lúc đầu thấu kính cách vật một khoảng rất xa. Dịch chuyển thấu kính lại gần vật theo phương song song với trục chính. Tìm d để ảnh của AB là ảnh thật cách vật một đoạn nhỏ nhất?

---HẾT---

Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm!

B O A F F’ Hình vẽ 1 R Đ 1 Đ2 A B + Hình vẽ 2 K PHỊNG GD & ĐT VĨNH TƯỜNG

ĐỀ THI THỬ VÀO THPT LẦN 1MƠN: VẬT LÍ MƠN: VẬT LÍ

Thời gian làm bài 60 phút (khơng kể thời gian giao đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Viết phương án đúng vào bài thi

Câu 1:Khi hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn giảm thì cường độ dịng điện qua dây dẫn đĩ thay đổi như thế nào? Hãy chọn đáp án trả lời đúng :

A. Cường độ dịng điện qua dây dẫn khơng đổi. B. Cường độ dịng điện qua dây dẫn tăng. C. Cường độ dịng điện qua dây dẫn giảm.

D. Cường độ dịng điện qua dây dẫn lúc tăng, lúc giảm.

Câu 2:Trên một bĩng đèn cĩ ghi 220V - 75W. Thơng tin nào sau đây là sai? A. Hiệu điện thế định mức của bĩng đèn là 220V.

B. Cơng suất định mức của bĩng đèn là 75W.

C. Khi bĩng đèn sử dụng ở hiệu điện thế 220V thì cứ trong mỗi giây, dịng điện sản ra một cơng bằng 75 J.

D. Khi bĩng đèn sử dụng ở hiệu điện thế 220V thì cứ trong mỗi giây, dịng điện sản ra một cơng bằng 75W.

Câu 3:Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Xác định chiều của lực từ do từ trường tác dụng lên một đoạn dây dẫn cĩ dịng điện đặt trong từ trường đĩ.

B. Xác định chiều dịng điện chạy trong ống dây. C. Xác định chiều đường sức từ của thanh nam châm.

D. Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn mang dịng điện.

Câu 4:Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kì khơng cĩ đặc điểm nào sau đây?

A. Nhỏ hơn vật. B. Xa thấu kính hơn vật.

C. Gần thấu kính hơn vật. D. Nằm trong khoảng tiêu cự của thấu

kính.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP VẬT LÍ 9 (Trang 61 - 65)