Chương III: QUANG HỌC

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP VẬT LÍ 9 (Trang 34 - 37)

? Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Mối quan hệ giữa gĩc tới và gĩc khúc xạ khi tia sáng truyền từ mơi trường khơng khí sang nước và khi truyền từ mơi trường nước sang khơng khí?

1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Hiện tượng tia sáng truyền

từ mơi trường trong suốt này sang mơi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai mơi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

Lưu ý : + Khi tia sáng đi từ khơng khí vào nước, gĩc

khúc xạ nhỏ hơn gĩc tới.

+ Khi tia sáng đi từ nước qua mơi trường khơng khí thì gĩc khúc xạ lớn hơn gĩc tới.

Nếu gĩc tới bằng 00 thì gĩc k xạ cũng bằng 00. Tia sáng khơng bị đổi hướng.

? Cĩ mấy loại thấu kính? Cách nhận biết thấu kính? Nêu cách vẽ đường truyền của các tia sáng đặc biệt ?

2. Thấu kính

a) Phân loại thấu kính:

* Theo đặc điểm về hình dạng: Thấu kính hội tụ cĩ phần rìa mỏng hơn phần giữa và thấu kính phân kỳ cĩ phần rìa dày hơn phần giữa.

* Theo đặc điểm quang học:

- Thấu kính hội tụ (rìa mỏng): biến chùm sáng song song thành chùm sáng hội tụ.

- Thấu kính phân kỳ( rìa dày): biến chùm sáng song song thành chùm sáng phân kỳ

b) Ký hiệu thấu kính: Hình vẽ dưới

c) Các khái niệm: trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính R N N’ S I Mặt phân cách Khơng khí Nước

*Trục chính ( ký hiệu ∆): Chiếu một chùm sáng song song, vuơng gĩc với mặt

thấu kính hội tụ hay phân kỳ mỏng ta thấy cĩ một tia sáng ở chính giữa khơng bị gãy khúc. Tia sáng đĩ trùng với trục chính ∆ của thấu kính. (với thấu kính mỏng ∆ coi như vuơng gĩc với thấu kính).

* Quang tâm ( ký hiệu O): là một điểm trên thấu kính mà mọi tia sáng đi qua nĩ đều cho tia lĩ truyền thẳng. ( với thấu kính mỏng thì quang tâm O được coi là giao điểm của ∆ với thấu kính)

* Tiêu điểm (ký hiệu F và F’): Chiếu một chùm sáng song song với trục chính

∆ của một thấu kính hội tụ( hay phân kỳ) thì chùm sáng lĩ sẽ hội tụ tại điểm F’ trên ∆ ( hoặc cĩ đường kéo dài đi qua điểm F trên ∆). Điểm F và F’ gọi là tiêu điểm của thấu kính. Mỗi thấu kính cĩ hai tiêu điểm đối xứng nhau qua quang tâm O. (Tiêu điểm F và tia sáng tới nằm cùng phía đối với thấu kính).

* Tiêu cự (ký hiệu f): khoảng cách OF = OF’ gọi là tiêu cự của thấu kính, ký hiệu là f

d) Đường đi của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ và qua thấu kính phân kỳ phân kỳ

+ Thấu kính hội tụ

-Tia tới ( tia1a) song song với trục chính ∆ cho tia lĩ (tia 1b) đi qua F -Tia tới ( tia 2a) đi qua quang tâm O cho tia lĩ ( tia 2b) đi thẳng.

- tới ( tia 3a) đi qua F cho tia lĩ ( tia 3b) song song với trục chính ∆ + Thấu kính phân kỳ

- Tia tới ( tia1a) song song với trục chính ∆ cho tia lĩ (tia 1b) cĩ đường kéo dài đi qua F

- Tia tới ( tia 2a) đi qua quang tâm O cho tia lĩ (tia 2b) đi thẳng

- Tia tới (tia 3a) cĩ đường kéo dài đi qua F ‘ cho tia lĩ ( tia 3b) song song với trục chính ∆

?Hãy nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ?

e)Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ:

* Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

+Vật thật đặt trước thấu kính hội tụ cĩ thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo + Vật ở ngồi khoảng tiêu cự của thấu kính ( d >f) luơn cho ảnh thật

- Khi f < d < 2f --> ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật - Khi d =2f --> ảnh thật, ngược chiều, lớn bằng vật

- Khi d > 2f --> ảnh thật, ngược chiều, lớn nhỏ vật.( khi d = ∞ --> ảnh

thật ở tiêu điểm

+Vật ở trong khoảng tiêu cự ( 0 d fp ≤ ) --> ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật + Khi vật ở tiêu điểm ( d =f )--> ảnh ảo ở vơ cực (d’ = ∞)

* Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ:

Vật thật đặt trước thấu kính phân kì luơn cho ảnh ảo cùng chiều bé hơn vật, nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính

*Các trường hợp đặc biệt cần chú ý * Điểm sáng S ∈∆ cho ảnh S’∈∆

* Vật AB ⊥∆ ( hay AB // TK ) thì ảnh A’B’ ⊥∆ ( hay A’B’ // TK) 3 -Máy ảnh:+Vật kính máy ảnh là một thấu kính hội tụ.

+Ảnh của vật phải ở ngay vị trí của phim cho nên muốn vẽ ảnh phải xác định vị trí đặt phim.

?Nêu các bộ phận chính của mắt?

4.Mắt và các tật của mắt

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP VẬT LÍ 9 (Trang 34 - 37)