cây con. Số mầm tái sinh chính là số nhánh/cây.
Số mầm tái sinh (mầm/m2) = Số nhánh/cây x mật độ (cây/m2)
- Khả năng tích lũy chất khô (g/cây): Sau mỗi lần thu hái, trên mỗi ô cân 1 kg ngải cứu tươi, sau đó đem sấy khô ở 800C đến khối lượng không đổi và cân để kg ngải cứu tươi, sau đó đem sấy khô ở 800C đến khối lượng không đổi và cân để
lấy khối lượng ngải cứu khô. - Tỷ lệ tươi/khô - Tỷ lệ tươi/khô - Tỷ lệ lá/thân
• Chỉ tiêu tỷ lệ ngọn non
Tỷ lệ ngọn non (%) = Khối lượng ngọn non/Khối lượng toàn cây x 100
• Chỉ tiêu năng suất
- Năng suất cá thể (g/cây): Cân toàn bộ khối lượng thân, lá tươi của 5 cây ngẫu nhiên, sau đó tính trung bình. ngẫu nhiên, sau đó tính trung bình.
- Năng suất lý thuyết (tạ/ha) = Năng suất cá thể x Mật độ
- Năng suất thực thu (tạ/ha) = Năng suất ô x 103
• Chỉ tiêu tỷ lệ chất xơ
Tỷ lệ chất xơ (%) = khốkhi lượối lng toàn bượng chấột x thân lá x 100 ơ
Các mẫu giống ngải cứu trong thí nghiệm 2 được thu hái khi cây đạt chiều cao 30 – 35 cm. Tiến hành thu hái 4 lứa và lấy mẫu xác định các chỉ tiêu ngay cao 30 – 35 cm. Tiến hành thu hái 4 lứa và lấy mẫu xác định các chỉ tiêu ngay trước khi thu hái, sau đó tính giá trị trung bình lứa.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 27 Các mẫu giống ngải cứu trong thí nghiệm 3 được thu hái khi cây đạt chiều Các mẫu giống ngải cứu trong thí nghiệm 3 được thu hái khi cây đạt chiều cao theo các công thức thu hái. Tiến hành thu hái 4 lứa và lấy mẫu xác định các chỉ tiêu ngay trước khi thu hái, sau đó tính giá trị trung bình lứa.
Các mẫu giống ngải cứu được thu hái cách mặt đất 5cm.
• Mùi vị
Thành lập hội đồng 5 người, đánh giá theo tiêu chí sau:
STT Chỉ tiêu đánh giá Tiêu chí đánh giá Mẫu giống
1 Mùi thơm tinh dầu Không thơm Không thơm Ít thơm Thơm Rất thơm 2 Vịđắng Đắng Không đắng Rất đắng
Xác định mùi, vị trên lá ngải cứu tươi, sử dụng những lá ở giữa thân. Mùi: Lá ngải cứu tươi được vò nát để xác định mùi Mùi: Lá ngải cứu tươi được vò nát để xác định mùi
Vị: Nhai lá ngải cứu tươi để xác định vị
• Chỉ tiêu chất lượng dược liệu
Chỉ tiêu hàm lượng tinh dầu
Các mẫu giống ngải cứu thu thập được trồng, thu hoạch và phân tích hàm lượng hoạt chất tại Viện Kiểm Nghiệm Thuốc Trung Ương theo phương pháp cất lượng hoạt chất tại Viện Kiểm Nghiệm Thuốc Trung Ương theo phương pháp cất kéo hơi nước để xác định hàm lượng tinh dầu của các mẫu giống.
Tiến hành phân tích hàm lượng tinh dầu trên 10 mẫu giống ngải cứu: G1, G2, G5, G6, G7, G9, G10, G12, G13, G14 ở 3 lứa hái 2/6, 28/8, 2/12 sau đó tính G2, G5, G6, G7, G9, G10, G12, G13, G14 ở 3 lứa hái 2/6, 28/8, 2/12 sau đó tính giá trị trung bình.
Chỉ tiêu hàm lượng flavonoid
Tiến hành phân tích trên 10 mẫu giống ngải cứu: G1, G2, G5, G6, G7, G9, G10, G12, G13, G14. Các mẫu giống được trồng, thu hoạch 4 lứa (31/3, 2/6, G10, G12, G13, G14. Các mẫu giống được trồng, thu hoạch 4 lứa (31/3, 2/6,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 28 28/2, 2/12), sau đó trộn đều 4 lứa rồi đưa đi phân tích hàm lượng flavonoid tại 28/2, 2/12), sau đó trộn đều 4 lứa rồi đưa đi phân tích hàm lượng flavonoid tại Viện Dinh Dưỡng theo phương pháp PPN.2H013a.
• Mức độ nhiễm sâu bệnh hại
Theo dõi theo quy chuẩn QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT.
+ Mức độ bị hại bởi các loại sâu hại chính (sâu xanh, sâu khoang): Số cây bị sâu hại Số cây bị sâu hại Tỷ lệ hại (%) = x 100 Tổng số cây/ô + Tỷ lệ bệnh và mức độ nhiễm bệnh (sùi cành, lá): Số cây bị bệnh Tỷ lệ bệnh (%) = x 100 Tổng số cây/ô
Đánh giá mức độ nhiễm sâu, bệnh theo 5 cấp từ cấp 1 đến cấp 5: Cấp 1: Không có triệu chứng Cấp 1: Không có triệu chứng
Cấp 2: Nhẹ - dưới 20% số cây bị sâu/bệnh gây hại
Cấp 3: Trung bình – từ 21% đến 50% số cây bị sâu/bệnh gây hại Cấp 4: Nặng – từ 51% đến 75% số cây bị sâu/bệnh gây hại Cấp 4: Nặng – từ 51% đến 75% số cây bị sâu/bệnh gây hại Cấp 5: Rất nặng – trên 75% số cây bị sâu/bệnh gây hại
2.4 Kỹ thuật trồng
- Thời vụ trồng: Vụ xuân - Mật độ: 25 cây/m2 - Mật độ: 25 cây/m2
Khoảng cách: Hàng – Hàng: 20 cm Cây – Cây: 20 cm Cây – Cây: 20 cm
- Kỹ thuật làm đất: Đất trồng được cày bừa kỹ, nhặt sạch cỏ dại, lên
luống cao 25 cm, rãnh rộng 30 cm.
- Phân bón và kỹ thuật bón:
+ Lượng bón:
Phân vi sinh Sông Gianh: 2 tấn/ha
N:P:K = 90:90:60 (Kg/ha), quy ra lượng thương phẩm: Ure (46% N) = 195,65 Kg/ha Ure (46% N) = 195,65 Kg/ha
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 29 KCl (59% K2O) = 101,69 Kg/ha KCl (59% K2O) = 101,69 Kg/ha
+ Cách bón:
Bón lót toàn bộ phân vi sinh vào lần cày bừa đất cuối cùng Bón 1/3 lượng NPK vào lúc rạch hàng trước khi trồng Bón 1/3 lượng NPK vào lúc rạch hàng trước khi trồng Bón thúc 2/3 lượng NPK làm 2 đợt vào tháng 5 và tháng 8.
- Chuẩn bị cây giống: Cây giống được tách từ các khóm giống ngải cứu
thu thập được